Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68 - 89)

Mở rộng mẫu nghiên cứu. Mẫu nghiên cứu cần được mở rộng đối với các NHTM trong và ngoài nước. Đặt biệt các NHTM nước ngoài ở các quốc gia đang phát triển gần với Việt Nam như Thái Lan, Malaysia, Indonesia. Mẫu nghiên cứu nên đủ lớn nhằm có thể phân loại các ngân hàng theo các giai đoạn khác nhau, theo quy mô hoặc theo loại hình ngân hàng là NHTM trong nước, NHTM nước ngoài.

Nghiên cứu định lượng này mới chỉ đo lường năng lực cạnh tranh, hiệu quả hoạt động và phân tích tác động qua lại của cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. Nhưng chưa tìm kiếm được các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh.. Để thực hiện được điều này, một nghiên cứu trong tương lai cần kết hợp nghiên cứu khác để có cơ sở thực tiễn đề xuất các giải pháp kiểm soát và gia tăng năng lực cạnh tranh ngân hàng, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 5

Chương năm trình bày các khuyến nghị đối với NHTM Việt Nam và cơ quan nhà nước. Qua đó, các NHTM nên chú trọng các giải pháp nhằm gia tăng năng lực cạnh tranh và qua đó gia tăng hiệu quả hoạt động bằng các giải pháp như đầu tư công nghệ hiện đại và kiểm soát chất lượng hoạt động tín dụng. Ngoài ra, các NHTM cũng có thể gia tăng hiệu quả hoạt động từ đó kéo theo gia tăng năng lực cạnh tranh bằng cách quản lý tốt hiệu quả sử dụng của các chi phí đầu vào. Đồng thời, trong cuộc chạy đua nâng cao năng lực cạnh tranh NHNN đóng vai trò quan trọng trong việc tạo môi trường, chính sách cạnh tranh lành mạnh và hỗ trợ các ngân hàng thương mại về đầu tư nâng cao công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh.

Chương năm cũng trình bày các hạn chế của đề tài và các định hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài có thể tiến hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Adjei-Frimpong, K. (2013). Bank efficiency and bank competition: empirical evidence from Ghana's banking industry (Doctoral dissertation, Lincoln University).

Afonso, A., Schuknecht, L., & Tanzi, V. (2010). Public sector efficiency: evidence for new EU member states and emerging markets. Applied Economics, 42(17), 2147-2164.

Ajitabh, A., & Momaya, K. (2004). Competitiveness of firms: review of theory, frameworks and models. Singapore management review, 26(1), 45-61. Akande, J. O., & Kwenda, F. (2017). Does Competition Cause Stability in Banks?

SFA and GMM Application to Sub-Saharan Africa Commercial Banks.

Journal of Economics and Behavioral Studies, 7(4), 173-186.

Allen, F., & Gale, D. (2000). Financial contagion. Journal of Political Economy, 108(1), 1-33.

Alley, W. A. (1993). Collusion versus efficiency in the Japanese regional banking industry. The Economic Studies Quarterly, 44(3), 206-215.

Ataullah, A., & Le, H. (2006). Economic reforms and bank efficiency in developing countries: the case of the Indian banking industry. Applied Financial Economics, 16(9), 653-663.

Baumol, W. J. (1986). Contestable markets: an uprising in the theory of industry structure. Microtheory: applications and origins, 40-54.

Berger, A. N. (1995). The relationship between capital and earnings in banking.

Journal of Money, Credit and Banking, 27(2), 432-456.

Berger, A. N., & Hannan, T. H. (1989). The price-concentration relationship in banking. The Review of Economics and Statistics, 291-299.

Berger, A. N., & Humphrey, D. B. (1991). The dominance of inefficiencies over scale and product mix economies in banking. journal of Monetary Economics, 28(1), 117-148.

Berger, A. N., & Humphrey, D. B. (1997). Efficiency of financial institutions: International survey and directions for future research. European Journal of Operational Research, 98(2), 175-212.

Berger, A. N., Hunter, W. C., & Timme, S. G. (1993). The efficiency of financial institutions: A review and preview of research past, present and future.

Journal of Banking & Finance, 17(2), 221-249.

Berger, A. N., Klapper, L. F., & Turk-Ariss, R. (2009). Bank competition and financial stability. Journal of Financial Services Research, 35(2), 99-118. Berger, A. N., & Udell, G. F. (1995). Relationship lending and lines of credit in

small firm finance. Journal of Business, 351-381.

Besanko, D., & Thakor, A. V. (1992). Banking deregulation: Allocational consequences of relaxing entry barriers. Journal of Banking & Finance, 16(5), 909-932.

Bordeleau, É., & Graham, C. (2010). The impact of liquidity on bank profitability. Retrieved from

Bos, J. W., & Kolari, J. W. (2005). Large Bank Efficiency in Europe and the United States: Are There Economic Motivations for Geographic Expansion in Financial Services?*. The Journal of Business, 78(4), 1555-1592.

Bourke, P. (1989). Concentration and other determinants of bank profitability in Europe, North America and Australia. Journal of Banking & Finance, 13(1), 65-79.

Boyd, J. H., & De Nicolo, G. (2005). The theory of bank risk taking and competition revisited. The Journal of finance, 60(3), 1329-1343.

Casu, B., & Girardone, C. (2009). Testing the relationship between competition and efficiency in banking: A panel data analysis. Economics Letters, 105(1), 134- 137.

Choi, B. P., & Weiss, M. A. (2005). An empirical investigation of market structure, efficiency, and performance in property‐ liability insurance. Journal of Risk and Insurance, 72(4), 635-673.

Claessens, S., Demirgüç-Kunt, A., & Huizinga, H. (2001). How does foreign entry affect domestic banking markets? Journal of Banking & Finance, 25(5), 891- 911.

D'Cruz, J. R. (1992). New compacts for Canadian competitiveness: Diane Publishing.

de Guevara, J. F., & Maudos, J. (2009). Regional financial development and bank competition: effects on firms' growth. Regional studies, 43(2), 211-228. Demirgüç-Kunt, A., & Huizinga, H. (1999). Determinants of commercial bank

interest margins and profitability: some international evidence. The World Bank Economic Review, 13(2), 379-408.

Demsetz, H. (1973). Industry structure, market rivalry, and public policy. The Journal of Law and Economics, 16(1), 1-9.

Edwards, S., Allen, A. J., & Shaik, S. (2006). Market structure conduct performance (SCP) hypothesis revisited using stochastic frontier efficiency analysis. Retrieved from

Farrell, M. J. (1957). The measurement of productive efficiency. Journal of the Royal Statistical Society: Series A (General), 120(3), 253-281.

Girardone, C., Molyneux, P., & Gardener, E. P. (2004). Analysing the determinants of bank efficiency: the case of Italian banks. Applied Economics, 36(3), 215- 227.

Gounder, N., & Sharma, P. (2012). Determinants of bank net interest margins in Fiji, a small island developing state. Applied Financial Economics, 22(19), 1647-1654.

Granger, C. W. (1980). Testing for causality: a personal viewpoint. Journal of

Economic Dynamics and Control, 2, 329-352.

Green, W. (2012). Econometric Analysis. In (seventh ed.): Prentice Hall, Inc. Gujarati, D. N. (2009). Basic econometrics: Tata McGraw-Hill Education.

Hamada, M., & Konishi, M. (2010). Related lending and bank performance: Evidence from Indonesia.

Hartarska, V., Shen, X., & Mersland, R. (2013). Scale economies and input price elasticities in microfinance institutions. Journal of Banking & Finance, 37(1), 118-131.

Hawtrey, K., & Liang, H. (2008). Bank interest margins in OECD countries. The

North American Journal of Economics and Finance, 19(3), 249-260.

Kasman, A., Tunc, G., Vardar, G., & Okan, B. (2010). Consolidation and commercial bank net interest margins: Evidence from the old and new European Union members and candidate countries. Economic Modelling, 27(3), 648-655.

Keeley, M. C., & Furlong, F. T. (1990). A reexamination of mean-variance analysis of bank capital regulation. Journal of Banking & Finance, 14(1), 69-84. Kobeissi, N., & Sun, X. (2010). Ownership structure and bank performance:

Evidence from the Middle East and North Africa Region. Comparative Economic Studies, 52(3), 287-323.

Kofi Adjei-Frimpong (2013) Bank Efficiency and Bank Competition: Empirical Evidence from Ghana’s Banking Industry

Kosmidou, K. (2008). The determinants of banks' profits in Greece during the period of EU financial integration. Managerial Finance, 34(3), 146-159 Kraft, E., & Tırtıroğlu, D. (1998). Bank efficiency in Croatia: A stochastic-frontier

analysis. Journal of Comparative economics, 26(2), 282-300.

Kurtz, R. D., & Rhoades, S. A. (1992). A note on the market share-profitability relationship. Review of Industrial Organization, 7(1), 39-50.

Lee, C.-C., & Hsieh, M.-F. (2013). The impact of bank capital on profitability and risk in Asian banking. Journal of International Money and Finance, 32, 251- 281.

Mahoney, J. T., McGahan, A. M., & Pitelis, C. N. (2009). Perspective—The interdependence of private and public interests. Organization science, 20(6), 1034-1052.

Marchand, M. G., Pestieau, P., & Tulkens, H. (1984). The performance of public enterprises: concepts and measurement (Vol. 33): Elsevier Science Ltd. Maudos, J., & Solís, L. (2009). The determinants of net interest income in the

Mexican banking system: An integrated model. Journal of Banking & Finance, 33(10), 1920-1931.

Maudos, J. n., & De Guevara, J. F. (2004). Factors explaining the interest margin in the banking sectors of the European Union. Journal of Banking & Finance, 28(9), 2259-2281.

McMillan, F. J. (2014). Competition, profitability and risk in US banking.

University of St Andrews,

Molyneux, P., & Forbes, W. (1995). Market structure and performance in European banking. Applied Economics, 27(2), 155-159.

Murtha, T. P., & Lenway, S. A. (1994). Country capabilities and the strategic state: How national political institutions affect multinational corporations' strategies. Strategic management journal, 15(S2), 113-129.

Nguyễn, H. P., & Phan, T. T. H. (2017). Áp Lực Cạnh Tranh Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. Ki h tế và Phát triể , 246, 61-71.

Nguyễn Lưu Tuyền (2018) Tác động của cạnh tranh tới sự n định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Olweny, T., & Shipho, T. M. (2011). Effects of banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya. Economics and Finance Review, 1(5), 1-30.

Opiela, T. (2000). Assessing the evaluation of Polish commercial banks. National Bank of Poland Working Paper, 18.

Osuagwu, E. (2014). Determinants of bank profitability in Nigeria.

Oteng-Abayie, E. F. (2014). Technical Efficiency And Productivity Growth Of

Rural And Community Banks (Rcbs) In Ghana. Kwame Nkrumah University

Of Science And Technology,

Panzar, J. C., & Rosse, J. N. (1987). Testing for" monopoly" equilibrium. The Journal of Industrial Economics, 443-456.

Park, K. H., & Weber, W. L. (2006). Profitability of Korean banks: Test of market structure versus efficient structure. Journal of Economics and Business, 58(3), 222-239.

Phạm, M. Đ., Dương, T. M. H., & Dương, Q. N. (2017). Ảnh Hưởng Của Chỉ Số Lerner, Chỉ Số HHI Và Chi Phí Cơ Hội Của Dự Trữ Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Cận Biên Của Ngân Hàng Thương Mại. Tạp chí Khoa học Đại học Mở, 58(1), 3-15.

Phan, T. T., & Thân, T. T. T. (2015). Cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: So sánh giữa tiếp cận truyền thống và tiếp cận mới. Tạp chí Phát triể Ki h tế, 26(7), 28-46.

Poposka, K., & Trpkoski, M. (2013). Secondary Model for Bank Profitability Management–Test on the Case of Macedonian Banking Sector. Research Journal of Finance and Accounting, 4(6), 216-225

Porter, M. E. (1998). Competitive Advantage: Creating and SustainingSuperior Performance. NY: Free Press

Porter, M. (1980). Competitive strategy. New York: Free Press

Quy, N. T. (2005) Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. NXB Lý luận chính trị

Rutto, P. K. (2014). DEDAN KIMATHI UNIVERSITY OF. Faculty of Business and Administration, Dedan Kimathi University of Technology

Samuelson, P.A. and Nordhaus W.D. (1985). Economics. 12 th Edition, McGrawHill

Shepherd, W. G. (1986). Tobin's q and the Structure-performance Relationship: Comment. The American economic review, 76(5), 1205-1210.

Short, B. K. (1997). The relation between commercial bank profit rates and banking concentration in Canada, Western Europe, and Japan. Journal of Banking & Finance, 3(3), 209-219.

Smirlock, M., Gilligan, T., & Marshall, W. (1984). Tobin's q and the Structure- Performance Relationship. The American economic review, 74(5), 1051- 1060.

Tabak, B. M., Fazio, D. M., & Cajueiro, D. O. (2012). The relationship between banking market competition and risk-taking: Do size and capitalization matter? Journal of Banking & Finance, 36(12), 3366-3381.

Taci, A., & Zampieri, E. (1998). Efficiency in the Czech banking sector. Charles University CERGE-EI Discussion Paper, 4.

Trần, H. H., & Nguyễn, H. H. (2016). Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Trong Thời Kỳ Hội Nhập Tài Chính Quốc Tế. SCIENCE & TECHNOLOGY

DEVELOPMENT, 19(1), 88-101.

Trần Thị Thanh Nga (2018). Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông Nam Á

Trinh, T. N. P. (2018). Phân tích mức độ cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

Tú, T. C. (2016). Phâ tích sự h h ở g của sở hữu hà ớc ế kh ă g cạ h tra h của các gâ hà g th g mại Vi t N am giai oạ 2008-2013. Đà Nẵng,

Van Leuvensteijn, M., Bikker, J. A., Van Rixtel, A. A., & Sørensen, C. K. (2011). A new approach to measuring competition in the loan markets of the euro area. Applied Economics, 43(23), 3155-3167.

Varian, H. R. (1984). The nonparametric approach to production analysis.

Econometrica: Journal of the Econometric Society, 579-597.

Vives, X. (2001). Competition in the changing world of banking. Oxford Review of Economic Policy, 17(4), 535-547.

Võ, X. V., & Dương, T. Á. T. (2017). Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sức Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam. Tạp chí Khoa học

Đ QG N: Ki h tế và Ki h doa h, 33(1), 12-22.

Weill, L. (2002). Does restructuring improve banking efficiency in a transition economy? Applied Economics Letters, 9(5), 279-281.

Weill, L. (2004). Measuring cost efficiency in European banking: A comparison of frontier techniques. Journal of Productivity Analysis, 21(2), 133-152.

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Mô tả tƣơng quan các biến độc lập

Phụ lục 5: Lựa chọn mô hình và kiểm định phƣơng sai thay đổi đối với biến phụ thuộc là ROE

Phụ lục 7: Lựa chọn mô hình và kiểm định phƣơng sai thay đổi đối với biến phụ thuộc là ROA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) năng lực cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại việt nam (Trang 68 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)