Xuất biện pháp sử dụng thuốcphòng trừ mối (termiticide) hại Keota

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại keo tai tượng (acacia mangium willd) tại tân lạc, hòa bình​ (Trang 60)

Thuốc phòng chống mối cho cây keo tai tượng là những hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên hoặc được tổng hợp từ các chất hóa học.

Việc lạm dụng các loại thuốc này vào công tác phòng chống mối cho rừng trồng keo tai tượng nói chung và keo tai tượng tuổi 1 nói riêng mà không có sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật trong công tác phòng chống mối, sẽ dẫn tới một số kết quả không mong muốn như không mang lại hiệu quả cao, gây ô nhiễm nguồn nước và đất rừng, mất cân bằng hệ sinh thái, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi...

Qua phân tích. Keo tai tượng tuổi 1 bị nhiễm mối nặng nhất. Tỷ lệ do đó cũng nhiều nhất. Vậy biện pháp phòng chống mối cho Keo tai tượng tập trung chủ yếu vào thời kỳ đầu mới trồng, khi chuyển cây từ vườn ươm ra rừng trồng Vì vậy, biện pháp được chúng tôi đề xuất cũng nhằm bảo vệ tốt cho cây giai đoạn 1 năm tuổi.

Biện pháp này được thực hiện theo2 bước:

Bước 1: Khi chuẩn bị đất trồng, trong quá trình phát quang, lập địa cần khảo sát xác định loài mối có trong khu vực. Nếu có loài Microtermes pakistanicus hay Macrotermes barneyi hoặc cả hai, nhất thiết phải điều tra kỹ mật độ và phạm vi hoạt động của đàn mối kiếm ăn. Nếu phát hiện tổ mối phải diệt ngay.

Bước 2: Sau khi trồng cây, cách nhật kiểm tra nhanh tình hình hoạt động của mối. Nếu tỷ lệ cây bị mối tấn công lớn hơn ngưỡng 15% (Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN, ngày 06 tháng 07 năm 2005 về việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng) tiến hànhdùng thuốc hóa học Lenfos 50EC, nồng độ 0,2% tưới hình tròn bao quanh gốc cây, đường kính khoảng 30-35cm.

Lưu ý khi sử dụng thuốc.

-Chọn sử dụng loại thuốc có hiệu quảcao với loài mối cần phòng chống, ít độc hại với người, môi trường. Tuyệt đối không sử dụng những loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ, thuốc không có tên trong danh mục thuốc được phép sử dụng, thuốc đã bị cấm sử dụng, thực hiện đúng các quy định đối với thuốc hạn chế sử dụng.

- Tránh sử dụng thuốc khi trời đang nắng nóng, khi đang có gió lớn, sắp mưa. Trước khi tiến hành xử lý thuốc cần phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như mũ bảo hộ, kính bảo hộ, găng tay, ủng cao su và quần áo bảo hộ lao động.

- Sử dụng đúng liều lượng và nồng độ thuốc cần dùng cho một gốc cây và độ pha loãng của thuốc cần được thực hiện theo đúng chỉ dẫn do các kỹ thuật viên có chuyên môn trong công tác phòng chống mối cung cấp. Việc tăng, giảm liều lượng và nồng độ không đúng cách là một trong những nguyên nhân gây hiện tượng “kháng thuốc” của mối.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Kết quả nghiên cứu thành phần loài mối tại các sinh cảnh rừng trồng keo tai tượng tuổi 1, tuổi 2 và tuổi 3 đã thu thập được 67 mẫu mối thuộc 8 loài mối họ Termitidae thuộc 5 giống và 2 phân họ.Bổ sung 2 loài cho khu hệ mối tại Tân Lạc, Hòa Bình.

2. Tần suất bắt gặp số lượng các loài mốicao nhất ở sinh cảnh rừng trồng keo tai tượng (tuổi 1), rồi giảm đi đáng kể vào năm thứ 2 và năm thứ 3. Các loàicó mức độ phổ biến nhất là 4 loàiMicrotermes pakistanicus, Macrotermes barneyi,Macrotermes annandalei Odontotermes yunnanensis,trong đó có 02 loàiMicrotermes pakistanicus, Macrotermes barneyi gây hại chính cho keo tai tượng tại Tân Lạc, Hòa Bình.

3. Tỷ lệ cây keotai tượng bị mối xâm hại mạnh nhất ở rừng trồng năm thứ nhất; Tỷ lệ này giảm dần đối với rừng trồng năm 2 và năm 3. Mối cắn đứt ngang cổ rễ, ăn cụt hết phần rễ làm cây chết hoặc đục sâu vào thân cây làm cây bị tổn thương, sinh trưởng chậm.

5. Đã tiến hành thử hiệu lực ở diện hẹp của 02 loại thuốc sinh học Dimez, Meta 10 DP và 03 loại thuốc hóa học Lenfos 50EC, Agenda 25EC và Mapsedan 48 EC. Xác định 03 loại thuốc hóa học Lenfos 50EC, Agenda 25EC và Mapsedan 48 EC với nồng độ sử dụng 0,2-0,3% đảm bảo hiệu lực phòng trừ mối gây hại rừng trồng keo tai tượng. Các loại thuốc được tuyển chọn đều nằm trong danh mục thuốc BVTV được phép sử dụng ở Việt Nam.

6. Đánh giá hiệu quả phòng trừ mối hại keo tai tượng của các biện pháp biện pháp sinh học, biện pháp hóa học, đề xuất biện pháp sử dụng thuốc phòng trừ mối hại rừng trồng keo tai tượng tại lâm trường Tân Lạc, Hòa Bình và ứng dụng tiến hành thử hiệu lực ở diện rộng01 loại thuốc hóa học Lenfos 50 EC với nồng độ 0,2%. Kết quả theo dõi bước đầu xác định hiệu quả phòng chống mối tại mô hình đều đảm bảo tỷ lệ cây sống không bị mối đạt trên 95%.

2. Kiến nghị

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, còn có một số vấn đề tồn tại do hạn chế về thời gian và nguồn lực cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật phòng chống mối cho rừng trồng keotai tượng tại Tân Lạc, Hòa Bình, cụ thể như sau:

1. Tiếp tục nghiên cứu về thành phần loài mối, mức độ ảnh hưởng của các loại thuốc phòng chống mối đối với môi trường và đánh giá hiệu quả kinh tế khi áp dụng các loại thuốc này vào phòng chống mối đối với rừng trồng keo tai tượng từ đó đề tài sẽ xác định được đầy đủ thành phần khu hệ mối,mức độ phơi nhiễm của các loại thuốc ra môi trường đất và môi trường nước và xác định ngưỡng gây hại cụ thể cũng như định mức chi phí đầu tư cho công tác phòng chống mối tại rừng trồng keo tai tượng ở Tân Lạc, Hòa Bình

2. Cho phép tiến hành triển khai thử hiệu lực ở diện rộng đối với các loại thuốc còn lại trong 3 năm để đánh giá chính xác hiệu quả của giải pháp phòng chống mối hại cây keo tai tượng tại Tân Lạc, Hòa Bình từ đó có ứng dụng trên thực tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bích,1995, Điều tra tình hình sâu bệnh hại rừng trồng ở Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 – 1995, Nxb Nông nghiệp.

2. Tạ Kim Chỉnh, 1996, Tuyển chọn một số chủng vi nấm diệt côn trùng gây hại ở Việt Nam và khả năng ứng dụng, Luận án PTS khoa học sinh học tr.48, 71, 76-79, 89, 100-101.

3. Nguyễn Quang Dương (2005), “Định hướng nghiên cứu tái sinh loài Keo tai tượng”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn (10), tr 57 - 58. 4. Bùi Công Hiển, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2003), “Kết quả

điều tra thành phần loài mối (Isoptera) tại vườn quốc gia Ba Vì, Hà Tây”, Tạp chí sinh học, Tập 25(2A), tr. 42-50.

5. Hà Văn Hoạch, 1995, Sâu bệnh hại rừng trồng vùng Đông Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991 – 1995, Nxb Nông nghiệp. 6. Lê Ngọc Hoan (2007), Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại

vườn quốc gia Cát Bà, Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ sinh học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Khảm, 1976, Mối ở miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr.83 –121.

8. Nguyễn Đức Khảm, Vũ Văn Tuyển, 1985, Mối và kỹ thuật phòng chống mối, NXB nông nghiệp, tr. 174 – 196.

9. Nguyễn Đức Khảm, Trịnh Văn Hạnh, Lê Văn Triển, Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thúy Hiền, Vũ Văn Nghiên, Ngô Trường Sơn và Võ Thu Hiền (2007), Động vật Chí Việt Nam tập 15 – Bộ cánh đều, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Nguyễn Thị My, Nguyễn Văn Quảng, Bùi Công Hiển, Võ Đình Ba (2007), “Nghiên cứu đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại vườn quốc gia Bạch Mã” ,Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (10+11), tr. 115-121.

11 .Nguyễn Văn Quảng, 2002, “Thành phần loài khu hệ mối Việt Nam”, Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn quốc (lần thứ 4), NXB nông nghiệp Hà Nội, tr. 225 – 228

12. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Thị My (2004), “Một số dẫn liệu điều tra về đa dạng sinh học mối (Isoptera) tại A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Báo cáo hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 (5), tr. 674-679. 13. Nguyễn Văn Quảng (2005), “Kết quả điều tra về đa dạng sinh học mối

(Isoptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông, Quảng Trị”, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc 2005 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống, tr. 256-259.

14. Bùi Thị Thủy, 2007. Bước đầu nghiên cứu sử dụng 3 chủng vi nấm Metarhizium để diệt mối hại cây con lâm nghiệp. Luận văn thạc sỹ sinh học. Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

15. Đào Xuân Trường, Chống mối bạch đàn trong vườn ươm, Tạp chí lâm nghiệp 3/1992, tr. 28, 1992.

16. Lê Văn Triển, Chu Bích Quế, Ngô Trường Sơn (1998), “Thành phần loài và phân bố mối ở Lâm Đồng”, Tạp chí Sinh học, Tập 20(2), tr. 28-32. 17. Vũ Văn Tuyển, 1999. Kết quả bước đầu nghiên cứu xử lý mối hại cây cà

phê. Đề tài 48-09-08-04 do Viện Khoa học Việt Nam quản lý

18. Nguyễn Tấn Vương (1997), Mối Macrotermes (Termitidae, Isoptera) ở miền nam Việt Nam và biện pháp phòng trừ, Luận án phó tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội.

19. Nguyễn Tân Vương, Nguyễn Thúy Hiền, Nguyễn Thị My, Ngô Trường Sơn, Nguyễn Quốc Huy, Thành phần loài mối trong sinh cảnh cây cao su, cà phê, ca cao ở các tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí NN &PTNT số 11+12, tr.151-153.

Tài liệu tiếng anh

20. Abe T. (1979), “Studies on the distribution and ecological role of termites in a low forest of West Malaysia”, Japanese Journal of Ecology (29), pp. 121-135.

21. Abensperg-Traun M. (1998), “Termites (Isoptera) in Western Australia: Present and future directions of ecological research”, Journal of the Royal Society of Western Australia (81), pp. 131-142.

22. Agarwal V.B. (1978), “Humidity reaction of worker and soliders of Odontotermes microdentatus Roonwal and Sen-Sarma and Odontotermes obesus (Rambur) in a humidity gradient apparatus at a constant temperature”, Bull. Zool. Surv. India (1), pp. 221-226.

23. Ahmad M. (1958), “Key to Indo-Malayan termites-Part I”, Biologica, 4 (1), pp. 33-118.

24. Ahmad M. (1965), “Termites (Isotera) of Thailand”, Bull. Amer. Mus. Nat. Hist. (131), pp. 84-104.

25. Bathelier, J. (1927). Contribution a L' etude systématique et biologique des termite de L' Indonechine. Foun. Colon. Fran. 1 (4).

26. Constantino R. (2007), Online catalogue of the living termite of the new world, http://www.unb.br/ib/zoo/docente/constant/catal/cat.htm.

27. Cookson L.J. (1987), “Influence of laboratory maintenance, relative humidity and coprophagy on [14C]lignin degradation by Nasutitermes exitiosus”, Journal of Insect Physiology 33(10), pp. 683-687.

28. Greaves T. (1962), “Studies of the foraging galleries and the invasion of living trees by Coptotermes acinaciformis and C. brunneus”, J. Soc. Ent. (3), pp. 12-15.

29. Huang F., Zhu S., Ping Z., He X., Li G. and Gao D. (2000), Fauna Sinica, Insecta, Vol. 17: Isoptera, Science Press, Beijing, China.

30. Harris W.V. (1968), “Isoptera from Vietnam, Cambodia and Thailand”, Opuscula Entomolyca (33), pp. 143-154

31. Hänel H., 1982. "Selection of a fungus species, suitable for the biological control of the termite Nasutitermes exitiosus (Hill)", Zeitschrift für Angewandte Entomologie, Hamburg und Berlin, pp. 237 – 245.

32. Holdaway F. G. and Gay F.J. (1948), “Temperature studies of the habitat of Eutermes exitiosus with special reference to the temperatures within the mound”, Austral J. Sci. Res. (1), pp. 464-493.

33. Jone D.T. and Prasetyo A.H. (2002), “A survey of the termite (Insecta: Isoptera) of Tabalong distric, South Kalimanta, Indonesia”, The raffles bulletin of zoology 50(1), pp. 117-128.

34. Jouquet P., Ranjard L., Lepage M., Lata J.C. (2005), “Incidence of fungus-growing termites (Isoptera, Macrotermitinae) on the structure of soil microbial communities”, Soil Biology and Biochemistry

37(10), pp. 1852-1859.

35. Kalshoven, L.G.E. (1956) Observation on Macrotermes gilvus in Java. Inst. Soc 3.

36. Krishna K. (1965), Termite (Isoptera) of Bumar, Americal museum novitates, No. 2210, New York.

37. Milner F., Watson T., Staples J., 1991. "The Green Alternative : Fungi for termite control", Division of Entomology, CSIRO, Australia, pp. 75 – 78. 38. Nair,K.S.S and Varma,R.V.,(1985). Some ecological aspest of termite

problem in young eucalyptus plantation in Kerala, India. For.Ecol. Manage., 12: 287-303.

39. Nair, K.S.S, 2001. Pest outbreaks in tropical forest plantations: is there agreater rick for exotic tree species". SMK Grafika Desa Putera, Indonesia, 1-74.

40. Nguyen Van Quang, Nguyen Thi My (2006), “Some data on species composition of termite (Insecta: Isoptera) in Cattien National Park and Mada area, Dongnai Province” VNU Journal of Science, Nat. Sci. & Tech. 22(3), pp. 38-44.

41. Schaefer D.A. and Whitford W.G.(1981), “Nutrient cycling by the subterranean termite Gnathamitermes tubiformans in a Chihuahuan desert ecosystem”, Oecologia (48), pp. 277-283.

42. Sen – Sarma P. K., (1974), Ecology and Biogeography of the termite of India, pp. 421-472, B. V. Publishers, La Hague.

43. Snyder T. E. (1949), Catalog of the termite of the new world, Washington Press, Washington.

44. Thakur M. L. and Sen-Sarma P.K. (1979), “Revision of termite genus Heterotermes Frogatt (Isoptera:Rhinotermitidae; Heterotermitinae) from the Indian region”, Indian Forest Records, Entomology (13), pp. 1-18. 45. Thakur M. L., (1980), “Current status of termites as pests of forest

nurseries and plantations in India”. Jounal of Indian Academy of wood science 11(2), pp. 7-15.

46. Thapa R. S. (1981), “Termites of Sabah (East Malaysia)”, Sabah Forest Rec. (12), pp. 1-374.

47. Theodoro W. Awadzi, M. A. Cobblah and Henrik Breuning-Madsen (2004), “The role of termite in soil Formation in the tropical Sermi- Deciduous forest rone, Ghana”. Danish Jounal of Geography, 104(2), pp. 27-34.

48. Turner J.S. (1994), “Ventilation and thermal constancy of the colony of a southern African termite (Odontotermes transvaalensis:

49. UNEP/FAO/ Global IPM Facility Expert Group on Termite Biology and Management (2000), Finding alternatives to Persistent organic pollutants (POPs) for termite management, online at www.chem.unep.ch/pops/termites/termite-ch4.htm

50. Yupaporn Sornnuwat, Charunee Vongkaluang and Yoko Takematsu (2004), “A Systermatic Key to Termites of Thailand”, Kasetsart J. of Science 38(3), pp. 349-368.

51. http://www.chem.unep.ch/pops/termites/termite-ch5.htm

52. http://hoinongdanbacgiang.org.vn/moi-hai-cay-con-va-bien-phap-phong-tru 53. http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=3051

Phụ lục 1: Kết quả định loại thành phần loài mối tại Tân Lạc, Hòa Bình TT KH mẫu Họ Phân họ Giống Loài

1 Mẫu 1.1 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

2 Mẫu 1.2 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

3 Mẫu 1.3 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

4 Mẫu 1.4 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

5 Mẫu 1.5 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

6 Mẫu 1.6 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

7 Mẫu 1.7 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

8 Mẫu 1.8 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

9 Mẫu 1.9 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

10 Mẫu 1.10 Termitidae Amitermitinae Microcerotermes bugnioni

11 Mẫu 1.11 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

12 Mẫu 1.12 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

13 Mẫu 1.13 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

14 Mẫu 1.14 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

15 Mẫu 1.15 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

16 Mẫu 1.16 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

17 Mẫu 1.17 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

18 Mẫu 1.18 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

19 Mẫu 1.19 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

20 Mẫu 1.20 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

21 Mẫu 2.1 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

22 Mẫu 2.2 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

23 Mẫu 2.3 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

24 Mẫu 2.4 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

26 Mẫu 2.6 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

27 Mẫu 2.7 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

28 Mẫu 2.8 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

29 Mẫu 2.9 Termitidae Amitermitinae Microcerotermes bugnioni

30 Mẫu 2.10 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

31 Mẫu 2.11 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

32 Mẫu 2.12 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

33 Mẫu 2.13 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

34 Mẫu 2.14 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

35 Mẫu 2.15 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

36 Mẫu 2.16 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

37 Mẫu 2.17 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

38 Mẫu 2.18 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

39 Mẫu 2.19 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

40 Mẫu 2.20 Termitidae Amitermitinae Microcerotermes bugnioni

41 Mẫu 2.21 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

42 Mẫu 2.22 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

43 Mẫu 2.23 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

44 Mẫu 2.24 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

45 Mẫu 3.1 Termitidae Amitermitinae Microcerotermes bugnioni

46 Mẫu 3.2 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

47 Mẫu 3.3 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

48 Mẫu 3.4 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

49 Mẫu 3.5 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

50 Mẫu 3.6 Termitidae Macrotermitinae Microtermes pakistanicus

51 Mẫu 3.7 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

52 Mẫu 3.8 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes barneyi

54 Mẫu 3.10 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

55 Mẫu 3.11 Termitidae Macrotermitinae Macrotermes annandalei

56 Mẫu 3.12 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

57 Mẫu 3.13 Termitidae Macrotermitinae Hypotermes makhamensis

58 Mẫu 3.14 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

59 Mẫu 3.15 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes angustignathus

60 Mẫu 3.16 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes hainanensis

61 Mẫu 3.17 Termitidae Macrotermitinae Odontotermes yunnanensis

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ mối hại keo tai tượng (acacia mangium willd) tại tân lạc, hòa bình​ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)