Kế hoạch chăm sóc rừng trồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp sơn dương, thị trấn sơn dương, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang​ (Trang 79)

- Thực hiện theo các lô sau khi trồng rừng

- Tiến hành chăm sóc 6 lần trong 3 năm: Năm thứ nhất 2 lần; năm thứ hai 3 lần; năm thứ ba 1 lần. Kế hoạch chăm sóc và dự toán kinh phí chăm sóc rừng ở bảng 3.16 và 3.17 dƣới đây:

Bảng 3.16: Kế hoạch chăm sóc giai đoạn 2016 - 2023

2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Lần 1 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 550,0 550,0 Lần 2 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 550,0 550,0 Lần 1 216,9 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 550,0 Lần 2 216,9 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 550,0 Lần 3 216,9 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 550,0 N3 Lần 1 227,6 216,9 250,0 350,0 350,0 350,0 350,0 550,0 1.378,3 1.666,9 2.000,0 2.100,0 2.100,0 2.500,0 3.100,0 3.300,0 Năm thực hiện N2 Cộng Năm chăm sóc Lần ch/sóc N1

Bảng 3.17: Dự toán kinh phí chăm sóc rừng giai đoạn 2016 - 2023 Năm chăm sóc Năm thực hiện Khối lƣợng (ha) Đơn giá (đồng/ha) Tổng kinh phí (1000 đồng) 2016 250 5,315,007 1,328,752 2017 350 5,671,112 1,984,889 2018 350 6,051,077 2,117,877 2019 350 6,456,499 2,259,775 2020 350 6,889,085 2,411,180 2021 550 7,350,653 4,042,859 2022 550 7,843,147 4,313,731 2023 550 8,368,638 4,602,751 2016 216.9 8,042,338 1,744,383 2017 250 8,581,175 2,145,294 2018 350 9,156,113 3,204,640 2019 350 9,769,573 3,419,351 2020 350 10,424,134 3,648,447 2021 350 11,122,551 3,892,893 2022 550 11,867,762 6,527,269 2023 550 12,662,902 6,964,596 2016 227.6 2,683,039 610,660 2017 216.9 2,862,803 620,942 2018 250 3,054,610 763,653 2019 350 3,259,269 1,140,744 2020 350 3,477,640 1,217,174 2021 350 3,710,642 1,298,725 2022 350 3,959,255 1,385,739 2023 550 4,224,525 2,323,489 63,969,811 N1 (2 lần CS) N2 (3 lần CS) N3 (1 lần CS) Tổng cộng 3.3.8. Kế hoạch bảo vệ rừng 3.3.8.1. Đối tượng:

- Trên toàn bộ diện tích rừng và đất rừng của Công ty đang quản lý.

- Đặc biệt những khu vực trọng điểm về phá rừng, hành lang ven suối và những diện tích đã đạt đƣờng kính khai thác nhƣng chƣa khai thác dễ bị xâm hại nhƣ chặt trộm; hoặc chăn thả gia súc, cháy rừng và sâu bệnh hại rừng.

3.2.8.2. Diện tích:

- Tổ chức quản lý bảo vệ và phòng cháy chữa cháy rừng trên phạm vi toàn diện tích rừng và đất rừng đã đƣợc Nhà nƣớc giao và cho thuê. Các đơn vị trực tiếp

quản lý và bảo vệ rừng là 12 đội sản xuất của Công ty nằm trên địa bàn của 19 xã, thị trấn của huyện Sơn Dƣơng.

3.3.8.3. Nội dung:

Công ty giao cho các hộ gia đình (theo hợp đồng liên doanh) thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng, chống xâm hại rừng. Nếu có tình trạng xâm hại rừng phải báo cáo ngay với đơn vị sở tại để đơn vị kịp thời báo cáo Công ty có biện pháp giải quyết.

Ngoài ra các đội sản xuất của Công ty còn có lực lƣợng bảo vệ chuyên trách, có trách nhiệm thƣờng xuyên tuần tra, kiểm tra rừng. Trong những năm gần đây tình trạng thiệt hại rừng do các nguyên nhân chủ quan nhƣ: Khai thác trái phép, cháy rừng, phá hoại rừng trồng,... đã đƣợc hạn chế, nếu có xảy ra đều đƣợc ngăn chặn, xử lý kịp thời.

Hàng năm Công ty có kiện toàn Ban chỉ đạo trong công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR, xây dựng phƣơng án phù hợp với điều kiện thực tế của từng đơn vị sản xuất.

Phối hợp với các sở ban ngành chuyên môn trong công tác Bảo vệ rừng, PCCCR nhƣ: Hạt kiểm lâm Sơn Dƣơng, Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Tân Trào, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, Trạm Bảo vệ thực vật huyện,...

Cùng với việc bảo vệ rừng trồng sản xuất kinh doanh, Công ty còn thực hiện quản lý bảo vệ diện tích rừng tự nhiên là 419,79 ha và 10,64 ha diệ n tích hành lang ven suối ở các đội Cao Ngỗi, Đông Hữu, Minh Thanh và đội Phú Lƣơng.

Kế hoạch xây dựng, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác bảo vệ rừng ở bảng 3.18 dƣới đây:

Bảng 3.18: Kế hoạch xây dựng và mua sắm thiết bị bảo vệ và PCCCR 2016 2018 2020 2022 I Dụng cụ 8,360 - Dao phát 12 12 12 12 48 60 2,880 - Bình chữa cháy 1 1 1 1 4 650 2,600 - Cuốc 12 12 12 12 48 60 2,880 II Trang thiết bị 251,560

- Xây chòi canh lửa rừng 1 1 1 1 4 25,000 100,000

- XD Panô áp phích tuyên truyền 1 1 1 1 4 7,000 28,000

- Cọc mốc, biển báo rừng tự nhiên 3 3 3 3 12 80 960

- XD bảng cấp dự báo cháy rừng 1 1 1 1 4 5,000 20,000

- Làm biển báo cấm lửa 12 12 12 12 48 300 14,400

- Máy bơm nƣớc dã chiến 1 2 3 3 9 5,000 45,000

- Loa cầm tay 1 2 3 3 9 4,800 43,200 Tổng (I+II): 259,920 Hạng mục Năm Tổng số Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) TT

Công tác theo dõi và phòng trừ sâu bệnh hại thƣờng xuyên phải thực hiện. Đối với các vƣờn ƣơm có chế độ sử dụng thuốc trừ sâu hợp lý, đảm bảo diệt trừ sâu bệnh hại và hạn chế tác hại với môi trƣờng. Các loại thuốc thƣờng đƣợc sử dụng đƣợc thống kê ở bảng 3.19 dƣới đây:

Bảng 3.19: Thống kê các loại thuốc hóa học thƣờng dùng trong sản xuất

STT Tên Thuốc Công dụng

1 Anvil Diệt nấm

2 Vi BenC Diệt nấm

3 Ofatoc Diệt sâu bệnh hại

4 Fitomic Chế phẩm kích thích ra rễ

3.3.9. Kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng

3.3.9.1. Kế hoạch duy tu và xây dựng đường lâm nghiệp

Kế hoạch mở đƣờng: Hiện nay hệ thống đƣờng lâm nghiệp của Công ty tƣơng đối đảm bảo, trong thời gian tới không mở đƣờng mới, chủ yếu tập trung vào nâng cấp, sửa chữa duy tuy các tuyến đƣờng cũ.

Kế hoạch duy tu đƣờng: Hàng năm Công ty thực hiện duy tu bảo dƣỡng những tuyến đƣờng đã có nhằm phục vụ cho kế hoạch khai thác, trồng rừng.

Hệ thống bãi gỗ: Các bãi gỗ đƣợc xây dựng ở vị trí thuận lợi bằng phẳng, dễ thoát nƣớc, đảm bảo an toàn cũng nhƣ việc phân loại, bốc xếp gỗ để vận chuyển theo kế hoạch đƣợc thuận lợi.

3.3.9.2. Kinh phí xây dựng

Dự kiến kinh phí sửa chữa đƣờng lâm nghiệp phục vụ sản xuất của Công ty giai đoạn 2016 - 2023 theo bảng 3.20 dƣới đây:

Bảng 3.20: Dự kiến kinh phí sửa chữa đƣờng giai đoạn 2016 - 2023

Năm Khối lƣợng đƣờng sửa chữa (km) Đơn giá (đồng/km) Thành tiền (đồng) 2016 13 500,000 6,500,000 2017 18 533,500 9,603,000 2018 20 569,245 11,384,890 2019 13 607,384 7,895,990 2020 12 648,079 7,776,943 2021 41 691,500 28,351,495 2022 45 737,830 33,202,366 2023 45 787,265 35,426,925 Tổng cộng 207 140,141,609

3.3.10. Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường

- Với việc gieo ươm cây con và trồng rừng: Hạn chế việc sử dụng phân NPK và tiến tới ƣu tiên sử dụng phân vi sinh để làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng. Sử dụng biện pháp tổng hợp (IPM) để quản lý sâu bệnh hại cây rừng trên cơ sở sinh thái học để tăng năng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại do sử dụng thuốc và giảm chi phí đầu tƣ. Chọn giống cây trồng có năng suất cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh hại. Quy định việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Ở vƣờn ƣơm và sau trồng rừng bao bì hóa chất, vỏ túi bầu đƣợc thu gom, xử lý theo quy định.

- Đối với việc xử lý thực bì khi trồng rừng: Tiến hành vào mùa khô để hạn chế xói mòn, thực hiện dọn theo băng tạo độ mùn cho đất, hạn chế đốt. Sau khi xử lý thực bì xong cuốc hố trồng lại rừng ngay để tăng độ che phủ của rừng.

- Khai thác: Thực hiện khai thác theo quy trình khai thác tác động thấp (RIL) để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, khai thác theo đám có diện tích nhỏ hơn 5,0ha/đám. Sau khi khai thác xong sẽ trồng lại rừng ngay. Vận xuất gỗ không chọn tuyến lao xeo cố định, tăng cƣờng vận xuất bằng trâu kéo để hạn chế việc gây ra xói mòn đất. Mở đƣờng vận xuất vào mùa khô. Đƣờng mở dọc theo lòng khe, ven suối, khối lƣợng đất đào đắp nhỏ và không làm cản trở dòng chảy. Thực hiện vệ sinh sạch sẽ hiện trƣờng sau khai thác.

3.3.11. Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội

Xây dựng kế hoạch giám sát tác động xã hội. Hàng năm có báo cáo giám sát tác động xã hội.

Có cơ chế giải quyết mâu thuẫn với chính quyền và với ngƣời dân sở tại trên địa bàn từng xã.

Xây dựng các hòm thƣ góp ý tại các đơn vị sản xuất để kịp thời tiếp nhận các thông tin phản ánh từ ngƣời lao động, các hộ gia đình.

Tuyên truyền vận động trƣởng thôn, ngƣời dân ký và thực hiện Cam kết bảo vệ rừng, vận động trồng rừng liên doanh với Công ty. Cho phép trồng xen các loài cây ngắn ngày nhƣ đỗ, lạc, vừng, sắn, ngô… trên diện tích rừng trồng..

Hàng năm Công ty đóng góp kinh phí vào duy tu đƣờng dân sinh bảo đảm đi lại bình thƣờng của ngƣời dân.

Đối với các diện tích đang bị xâm lấn, tiến hành tuyên truyền vận động nhân dân liên doanh trồng rừng với Công ty, đảm bảo lợi ích hài hoà, đôi bên cùng có lợi, nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho nhân dân.

Tôn trọng quyền của ngƣời dân sở tại, hàng năm tổng kết SXKD, Công ty và các đội sản xuất mời đại diện chính quyền địa phƣơng, đại diện các thôn, bản và hộ nhận khoán tiêu biểu đến dự họp và tham gia ý kiến.

3.3.12. Kế hoạch nhân lực và đào tạo

3.3.12.1. Kế hoạch nhân lực

Chấp hành đúng theo Quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ của Công ty. Cán bộ Công ty hiện tại còn yếu về chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm công tác, Công ty cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, bổ sung nhân lực cho những vị trí còn thiếu. Đối với nguồn lao động huy động từ các hộ gia đình liên doanh cần mở rộng các hình thức tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức và thu hút ngƣời dân vào các hoạt động sản xuất của Công ty.

Không sử dụng lao động trẻ em dƣới mọi hình thức.

3.3.12.2. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.

Căn cứ quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho từng năm, đáp ứng với nhu cầu công việc phù hợp với với tình hình thực tế của Công ty và trong địa bàn.

- Về tuyển dụng lao động: Hàng năm căn cứ nhu cầu tuyển dụng lao động, Công ty tiến hành lựa chọn tuyển dụng ngƣời có bằng cấp phù hợp với vị trí cần tuyển dụng để hạn chế kinh phí đào tạo nhân lực.

- Hàng năm, tổ chức cho CBCNV tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ do các cấp, các ngành của Tỉnh tổ chức.

3.3.13. Kế hoạch giám sát, đánh giá. 3.3.13.1. Kế hoạch giám sát 3.3.13.1. Kế hoạch giám sát

a. Giám sát năng suất, sản lƣợng rừng.

- Xây dựng kế hoạch giám sát năng suất rừng. Hàng năm tiến hành điều tra ngoại nghiệp trong tháng 10, tính toán nội nghiệp và hoàn thành báo cáo trong tháng 11.

- Phƣơng pháp giám sát: Công ty đã lập 3 OTC năm 2015, các năm tiếp theo lập bổ sung thêm 06 OTC đại diện cho từng tuổi rừng để tiến hành điều tra thu thập các số liệu trong ô tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ).

+ Diện tích mỗi OTC là 400 m2

.

+ Đo đếm số lƣợng cây, đƣờng kính, chiều cao trong các ô tiêu chuẩn rồi tiến hành tính toán trữ lƣợng, xác định mức tăng trƣởng của cây trồng.

 Giám sát các biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng, khai thác rừng:

+ Trong trồng rừng và chăm sóc rừng: Thực hiện giám sát tất cả các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng các năm. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Công ty giúp Ban lãnh đạo Công ty giám sát các đội sản xuất trong quá trình thực hiện các công việc trên. Sau khi tiến hành xong từng công đoạn đều phải có báo cáo gửi Giám đốc công ty.

+ Về khai thác: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, Phòng Kế toán giúp Ban lãnh đạo Công ty giám sát mọi hoạt động liên quan đến khai thác, vận chuyển và phải thƣờng xuyên báo cáo tiến độ về Công ty.

b. Giám sát tác động môi trƣờng.

- Xây dựng các kế hoạch giám sát độ che phủ của rừng; giám sát mức độ xói mòn đất; giám sát thực hiện sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thu gom bao bì hóa chất, giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc.

- Bảo vệ tốt 419,79 ha rừng tự nhiên hiện đang đƣợc giao quản lý.

- Lập kế hoạch điều tra và bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hành lang ven suối, bổ sung hành lang bảo vệ các dòng suối nhỏ.

- Trồng rừng đảm bảo 10% hỗn loài để tăng tính đa dạng sinh học.

- Tiến hành các biện pháp khoanh nuôi đối với các diện tích đất trống có cây gỗ tái sinh để phục hồi rừng tự nhiên.

c. Giám sát tác động xã hội.

Giám sát số lƣợng việc làm mà Công ty tạo ra cho địa phƣơng hàng năm, mức thu nhập bình quân/tháng đối với lao động địa phƣơng đƣợc nhận khoán; giám sát đời sống của ngƣời dân trên địa bàn Công ty hoạt động; số CBCNV đƣợc ký hợp đồng nhận khoán.

Công ty thực hiện giám sát tác động xã hội hàng năm và sau 3 năm có 1 báo cáo đánh giá tác động xã hội.

Thời gian và trách nhiệm giám sát tác động môi trƣờng và tác động xã hội đƣợc quy định trong biểu 3.21 dƣới đây:

Bảng 3.21: Phân công thực hiện công tác giám sát Stt Nội dung giám sát Tần xuất

(lần/năm)

Trách nhiệm Thời gian báo cáo

1 Giám sát tác động môi

trƣờng.

1 Phòng KHKT Tháng 12 hàng năm

2 Giám sát tác động xã hội. 1 nt Tháng 12 hàng năm

3 Giám sát năng suất rừng. 1 nt Tháng 11 hàng năm

4 Giám sát xói mòn đất. 1 nt Tháng 12 hàng năm

5 Giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất. 12 nt Hàng tháng 6 Giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc 1 Thuê TTYTDP Tháng 5-6 hàng năm

7 Giám sát đa dạng sinh học 1 Phòng KHKT Tháng 10-11 hàng

năm

8 Giám sát vƣờn ƣơm 4 nt Tháng 2,4,9,12

9 Giám sát trồng rừng 4 nt Tháng 3, 4,5,6,8

10 Giám sát khai thác 4 nt Tháng 2,6,9,12

d. Dự kiến kinh phí cho các hoạt động giám sát giai đoạn 2016 - 2023 theo bảng 3.22 dƣới đây:

Bảng 3.22: Dự kiến kính phí giám sát giai đoạn 2016 - 2023 STT Các chỉ tiêu giám sát Dự kiến kinh phí

2016 – 2023(đ)

1 Giám sát tác động môi trƣờng. 56.000.000

2 Giám sát tác động xã hội. 58.000.000

3 Giám sát năng suất rừng. 70.000.000

4 Giám sát xói mòn đất. 31.000.000

5 Giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất. 75.000.000

6 Giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc 35.000.000

7 Giám sát đa dạng sinh học 31.000.000

8 Giám sát vƣờn ƣơm 31.000.000

9 Giám sát trồng rừng 85.000.000

10 Giám sát khai thác 45.000.000

3.3.13.2. Kế hoạch đánh giá.

Công ty tiến hành đánh giá hàng năm, giữa hoặc cuối chu kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh rừng để có kết quả chính xác, thiết thực nhằm rút kinh nghiệm, thực hiện các biện pháp cải tiến, điều chỉnh lại kế hoạch để tiến đến quản lý rừng một cách bền vững.

a) Đánh giá hàng năm:

Thời gian đánh giá vào cuối năm gồm những nội dung:

- Đánh giá về kinh tế: Đánh giá diện tích trồng rừng trong năm so với kế hoạch; đánh giá chất lƣợng rừng tốt, khá, trung bình, xấu; tổng kinh phí đầu tƣ: vốn tự có, vốn đi vay, vốn khác; mức độ hoàn thành kế hoạch khai thác, tiêu thụ nguyên liệu…

- Đánh giá về mặt lâm sinh, môi trƣờng: Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trƣớc; công tác quản lý bảo vệ rừng có xảy ra các vụ việc vi phạm lâm luật nào không…

- Đánh giá về tác động xã hội: Tạo đƣợc bao nhiêu việc làm cho ngƣời lao động; đời sống, thu nhập bình quân của ngƣời lao động, ngƣời dân trên địa bàn công ty hoạt động sản xuất kinh doanh; Ủng hộ xây dựng các công trình công cộng, các quỹ phúc lợi xã hội, sửa chữa bảo dƣỡng đƣờng; số lớp tập huấn, số lƣợng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn phục vụ quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC tại công ty TNHH MTV lâm nghiệp sơn dương, thị trấn sơn dương, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang​ (Trang 79)