3.3.9.1. Kế hoạch duy tu và xây dựng đường lâm nghiệp
Kế hoạch mở đƣờng: Hiện nay hệ thống đƣờng lâm nghiệp của Công ty tƣơng đối đảm bảo, trong thời gian tới không mở đƣờng mới, chủ yếu tập trung vào nâng cấp, sửa chữa duy tuy các tuyến đƣờng cũ.
Kế hoạch duy tu đƣờng: Hàng năm Công ty thực hiện duy tu bảo dƣỡng những tuyến đƣờng đã có nhằm phục vụ cho kế hoạch khai thác, trồng rừng.
Hệ thống bãi gỗ: Các bãi gỗ đƣợc xây dựng ở vị trí thuận lợi bằng phẳng, dễ thoát nƣớc, đảm bảo an toàn cũng nhƣ việc phân loại, bốc xếp gỗ để vận chuyển theo kế hoạch đƣợc thuận lợi.
3.3.9.2. Kinh phí xây dựng
Dự kiến kinh phí sửa chữa đƣờng lâm nghiệp phục vụ sản xuất của Công ty giai đoạn 2016 - 2023 theo bảng 3.20 dƣới đây:
Bảng 3.20: Dự kiến kinh phí sửa chữa đƣờng giai đoạn 2016 - 2023
Năm Khối lƣợng đƣờng sửa chữa (km) Đơn giá (đồng/km) Thành tiền (đồng) 2016 13 500,000 6,500,000 2017 18 533,500 9,603,000 2018 20 569,245 11,384,890 2019 13 607,384 7,895,990 2020 12 648,079 7,776,943 2021 41 691,500 28,351,495 2022 45 737,830 33,202,366 2023 45 787,265 35,426,925 Tổng cộng 207 140,141,609
3.3.10. Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường
- Với việc gieo ươm cây con và trồng rừng: Hạn chế việc sử dụng phân NPK và tiến tới ƣu tiên sử dụng phân vi sinh để làm giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng. Sử dụng biện pháp tổng hợp (IPM) để quản lý sâu bệnh hại cây rừng trên cơ sở sinh thái học để tăng năng suất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại do sử dụng thuốc và giảm chi phí đầu tƣ. Chọn giống cây trồng có năng suất cao và có khả năng chống chịu sâu bệnh hại. Quy định việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Ở vƣờn ƣơm và sau trồng rừng bao bì hóa chất, vỏ túi bầu đƣợc thu gom, xử lý theo quy định.
- Đối với việc xử lý thực bì khi trồng rừng: Tiến hành vào mùa khô để hạn chế xói mòn, thực hiện dọn theo băng tạo độ mùn cho đất, hạn chế đốt. Sau khi xử lý thực bì xong cuốc hố trồng lại rừng ngay để tăng độ che phủ của rừng.
- Khai thác: Thực hiện khai thác theo quy trình khai thác tác động thấp (RIL) để giảm thiểu tác động đến môi trƣờng, khai thác theo đám có diện tích nhỏ hơn 5,0ha/đám. Sau khi khai thác xong sẽ trồng lại rừng ngay. Vận xuất gỗ không chọn tuyến lao xeo cố định, tăng cƣờng vận xuất bằng trâu kéo để hạn chế việc gây ra xói mòn đất. Mở đƣờng vận xuất vào mùa khô. Đƣờng mở dọc theo lòng khe, ven suối, khối lƣợng đất đào đắp nhỏ và không làm cản trở dòng chảy. Thực hiện vệ sinh sạch sẽ hiện trƣờng sau khai thác.
3.3.11. Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội
Xây dựng kế hoạch giám sát tác động xã hội. Hàng năm có báo cáo giám sát tác động xã hội.
Có cơ chế giải quyết mâu thuẫn với chính quyền và với ngƣời dân sở tại trên địa bàn từng xã.
Xây dựng các hòm thƣ góp ý tại các đơn vị sản xuất để kịp thời tiếp nhận các thông tin phản ánh từ ngƣời lao động, các hộ gia đình.
Tuyên truyền vận động trƣởng thôn, ngƣời dân ký và thực hiện Cam kết bảo vệ rừng, vận động trồng rừng liên doanh với Công ty. Cho phép trồng xen các loài cây ngắn ngày nhƣ đỗ, lạc, vừng, sắn, ngô… trên diện tích rừng trồng..
Hàng năm Công ty đóng góp kinh phí vào duy tu đƣờng dân sinh bảo đảm đi lại bình thƣờng của ngƣời dân.
Đối với các diện tích đang bị xâm lấn, tiến hành tuyên truyền vận động nhân dân liên doanh trồng rừng với Công ty, đảm bảo lợi ích hài hoà, đôi bên cùng có lợi, nâng cao thu nhập và tạo công ăn việc làm cho nhân dân.
Tôn trọng quyền của ngƣời dân sở tại, hàng năm tổng kết SXKD, Công ty và các đội sản xuất mời đại diện chính quyền địa phƣơng, đại diện các thôn, bản và hộ nhận khoán tiêu biểu đến dự họp và tham gia ý kiến.
3.3.12. Kế hoạch nhân lực và đào tạo
3.3.12.1. Kế hoạch nhân lực
Chấp hành đúng theo Quy hoạch, kế hoạch đào tạo cán bộ của Công ty. Cán bộ Công ty hiện tại còn yếu về chuyên môn cũng nhƣ kinh nghiệm công tác, Công ty cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực, bổ sung nhân lực cho những vị trí còn thiếu. Đối với nguồn lao động huy động từ các hộ gia đình liên doanh cần mở rộng các hình thức tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức và thu hút ngƣời dân vào các hoạt động sản xuất của Công ty.
Không sử dụng lao động trẻ em dƣới mọi hình thức.
3.3.12.2. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực.
Căn cứ quy hoạch cán bộ, kế hoạch sản xuất cho từng năm, đáp ứng với nhu cầu công việc phù hợp với với tình hình thực tế của Công ty và trong địa bàn.
- Về tuyển dụng lao động: Hàng năm căn cứ nhu cầu tuyển dụng lao động, Công ty tiến hành lựa chọn tuyển dụng ngƣời có bằng cấp phù hợp với vị trí cần tuyển dụng để hạn chế kinh phí đào tạo nhân lực.
- Hàng năm, tổ chức cho CBCNV tham gia các lớp tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ do các cấp, các ngành của Tỉnh tổ chức.
3.3.13. Kế hoạch giám sát, đánh giá. 3.3.13.1. Kế hoạch giám sát 3.3.13.1. Kế hoạch giám sát
a. Giám sát năng suất, sản lƣợng rừng.
- Xây dựng kế hoạch giám sát năng suất rừng. Hàng năm tiến hành điều tra ngoại nghiệp trong tháng 10, tính toán nội nghiệp và hoàn thành báo cáo trong tháng 11.
- Phƣơng pháp giám sát: Công ty đã lập 3 OTC năm 2015, các năm tiếp theo lập bổ sung thêm 06 OTC đại diện cho từng tuổi rừng để tiến hành điều tra thu thập các số liệu trong ô tiêu chuẩn (đường kính, chiều cao, mật độ).
+ Diện tích mỗi OTC là 400 m2
.
+ Đo đếm số lƣợng cây, đƣờng kính, chiều cao trong các ô tiêu chuẩn rồi tiến hành tính toán trữ lƣợng, xác định mức tăng trƣởng của cây trồng.
Giám sát các biện pháp kỹ thuật trong trồng rừng, khai thác rừng:
+ Trong trồng rừng và chăm sóc rừng: Thực hiện giám sát tất cả các khâu kỹ thuật trồng, chăm sóc rừng các năm. Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật Công ty giúp Ban lãnh đạo Công ty giám sát các đội sản xuất trong quá trình thực hiện các công việc trên. Sau khi tiến hành xong từng công đoạn đều phải có báo cáo gửi Giám đốc công ty.
+ Về khai thác: Phòng Kế hoạch - Kỹ thuật, Phòng Kế toán giúp Ban lãnh đạo Công ty giám sát mọi hoạt động liên quan đến khai thác, vận chuyển và phải thƣờng xuyên báo cáo tiến độ về Công ty.
b. Giám sát tác động môi trƣờng.
- Xây dựng các kế hoạch giám sát độ che phủ của rừng; giám sát mức độ xói mòn đất; giám sát thực hiện sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và thu gom bao bì hóa chất, giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc.
- Bảo vệ tốt 419,79 ha rừng tự nhiên hiện đang đƣợc giao quản lý.
- Lập kế hoạch điều tra và bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ hành lang ven suối, bổ sung hành lang bảo vệ các dòng suối nhỏ.
- Trồng rừng đảm bảo 10% hỗn loài để tăng tính đa dạng sinh học.
- Tiến hành các biện pháp khoanh nuôi đối với các diện tích đất trống có cây gỗ tái sinh để phục hồi rừng tự nhiên.
c. Giám sát tác động xã hội.
Giám sát số lƣợng việc làm mà Công ty tạo ra cho địa phƣơng hàng năm, mức thu nhập bình quân/tháng đối với lao động địa phƣơng đƣợc nhận khoán; giám sát đời sống của ngƣời dân trên địa bàn Công ty hoạt động; số CBCNV đƣợc ký hợp đồng nhận khoán.
Công ty thực hiện giám sát tác động xã hội hàng năm và sau 3 năm có 1 báo cáo đánh giá tác động xã hội.
Thời gian và trách nhiệm giám sát tác động môi trƣờng và tác động xã hội đƣợc quy định trong biểu 3.21 dƣới đây:
Bảng 3.21: Phân công thực hiện công tác giám sát Stt Nội dung giám sát Tần xuất
(lần/năm)
Trách nhiệm Thời gian báo cáo
1 Giám sát tác động môi
trƣờng.
1 Phòng KHKT Tháng 12 hàng năm
2 Giám sát tác động xã hội. 1 nt Tháng 12 hàng năm
3 Giám sát năng suất rừng. 1 nt Tháng 11 hàng năm
4 Giám sát xói mòn đất. 1 nt Tháng 12 hàng năm
5 Giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất. 12 nt Hàng tháng 6 Giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc 1 Thuê TTYTDP Tháng 5-6 hàng năm
7 Giám sát đa dạng sinh học 1 Phòng KHKT Tháng 10-11 hàng
năm
8 Giám sát vƣờn ƣơm 4 nt Tháng 2,4,9,12
9 Giám sát trồng rừng 4 nt Tháng 3, 4,5,6,8
10 Giám sát khai thác 4 nt Tháng 2,6,9,12
d. Dự kiến kinh phí cho các hoạt động giám sát giai đoạn 2016 - 2023 theo bảng 3.22 dƣới đây:
Bảng 3.22: Dự kiến kính phí giám sát giai đoạn 2016 - 2023 STT Các chỉ tiêu giám sát Dự kiến kinh phí
2016 – 2023(đ)
1 Giám sát tác động môi trƣờng. 56.000.000
2 Giám sát tác động xã hội. 58.000.000
3 Giám sát năng suất rừng. 70.000.000
4 Giám sát xói mòn đất. 31.000.000
5 Giám sát thực hiện kế hoạch sản xuất. 75.000.000
6 Giám sát chất lƣợng nguồn nƣớc 35.000.000
7 Giám sát đa dạng sinh học 31.000.000
8 Giám sát vƣờn ƣơm 31.000.000
9 Giám sát trồng rừng 85.000.000
10 Giám sát khai thác 45.000.000
3.3.13.2. Kế hoạch đánh giá.
Công ty tiến hành đánh giá hàng năm, giữa hoặc cuối chu kỳ của hoạt động sản xuất kinh doanh rừng để có kết quả chính xác, thiết thực nhằm rút kinh nghiệm, thực hiện các biện pháp cải tiến, điều chỉnh lại kế hoạch để tiến đến quản lý rừng một cách bền vững.
a) Đánh giá hàng năm:
Thời gian đánh giá vào cuối năm gồm những nội dung:
- Đánh giá về kinh tế: Đánh giá diện tích trồng rừng trong năm so với kế hoạch; đánh giá chất lƣợng rừng tốt, khá, trung bình, xấu; tổng kinh phí đầu tƣ: vốn tự có, vốn đi vay, vốn khác; mức độ hoàn thành kế hoạch khai thác, tiêu thụ nguyên liệu…
- Đánh giá về mặt lâm sinh, môi trƣờng: Diện tích rừng trồng tăng hay giảm so với năm trƣớc; công tác quản lý bảo vệ rừng có xảy ra các vụ việc vi phạm lâm luật nào không…
- Đánh giá về tác động xã hội: Tạo đƣợc bao nhiêu việc làm cho ngƣời lao động; đời sống, thu nhập bình quân của ngƣời lao động, ngƣời dân trên địa bàn công ty hoạt động sản xuất kinh doanh; Ủng hộ xây dựng các công trình công cộng, các quỹ phúc lợi xã hội, sửa chữa bảo dƣỡng đƣờng; số lớp tập huấn, số lƣợng ngƣời đƣợc tham gia về an toàn lao động, trồng rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, giải quyết đƣợc bao nhiêu % chất đốt cho ngƣời dân trong vùng…
b) Đánh giá giữa chu kỳ:
Sau 3 năm cần tiến hành đánh giá lại các mặt: kinh tế, xã hội, môi trƣờng. Quá trình đánh giá này giúp cho công ty biết đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh có đi đúng hƣớng không, có tiến tới phát triển bền vững đến mức độ nào.
c) Đánh giá cuối chu kỳ:
Trƣớc khi thu hoạch, Công ty sẽ đánh giá lại toàn bộ diện tích đã đầu tƣ về
kinh tế (lƣợng kinh phí đã đầu tƣ cho diện tích đó); về xã hội (số công lao động đã đầu tƣ cho diện tích đó); về môi trƣờng (diện tích đã làm tăng độ che phủ bao nhiêu, nguồn nƣớc, xói mòn đất) ....
Từ những đánh giá kết quả ở cuối chu kỳ Công ty sẽ rút ra nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý rừng, từ đó chỉnh sửa kế hoạch quản lý rừng phù hợp hơn, bền vững hơn cho những chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
3.3.14. Kế hoạch vốn đầu tư.
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh từ năm 2016 đến năm 2023, hàng năm Công ty sẽ xây dựng vốn đầu tƣ cho sản xuất kinh doanh cụ thể, bao gồm vốn cho lâm sinh, vốn sửa chữa đƣờng lâm nghiệp và vốn cho các hoạt động giám sát. Kế hoạch vốn đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2023 thể hiện trong bảng 3.23 dƣới đây:
Bảng 3.23. Kế hoạch vốn đầu tƣ giai đoạn 2016 - 2023
Hạng mục ĐVT Vốn đầu tƣ
Vốn lâm sinh Triệu đồng 175,523.12 Vốn sửa chữa đƣờng lâm nghiệp - 76.60 Vốn cho các hoạt động giám sát - 517.00
Tổng cộng - 176,116.72
Trong tổng vốn đầu tƣ, Công ty huy động khoảng 63% vốn đầu tƣ cho khâu lâm sinh từ các hộ gia đình tham gia liên doanh trồng rừng với Công ty, phần vốn còn lại Công ty sử dụng vốn tự có và huy động thêm từ CBCNV trong Công ty.
3.4. Dự tính hiệu quả sau khi thực hiện kế hoạch
3.4.1. Hiệu quả kinh tế
Căn cứ hồ sơ thiết kế trồng rừng, chăm sóc rừng, bảo vệ rừng và khai thác gỗ rừng trồng năm 2015 đã đƣợc phê duyệt. Các cơ sở để tính toán hiệu quả kinh tế gồm:
+ Công thức kỹ thuật là F2B1L1I>25o. Loài cây trồng: Keo lai giâm hom, giá 930 đồng/cây.
+ Dự kiến chu kỳ kinh doanh sau này sẽ là 8 năm, tính toán cho trồng rừng năm 2016 và khai thác vào năm 2023.
+ Giá bán gỗ tại thời điểm năm 2015 là 1.200.000 đồng/m3; tỷ lệ trƣợt giá bán gỗ là 10,8%/năm; vậy giá bán gỗ năm 2023 là 2.725.000 đồng/m3.
+ Sản lƣợng gỗ khi khai thác ƣớc đạt 90 m3/ha.
+ Lãi suất r = 10% (tỷ lệ chiết khấu lấy bằng lãi suất vay).
Từ những căn cứ trên, tính toán hiệu quả kinh tế theo bảng 3.24 dƣới đây:
Bảng 3.24: Dự kiến hiệu quả kinh tế giai đoạn 2016 - 2023
Năm Tuổi rừng Chi phí(Ct) Thu nhập (Bt) Ci/(1+0.10)^n Bi/(1+0,10)^n (Bt-Ct) (1+0,10)^n (Bt-Ct) (1+0,07)^n 2016 1 24,130,829 0 21,937,117 0 -21,937,117 -22,552,177 2017 2 9,156,113 0 7,567,036 0 -7,567,036 -7,997,304 2018 3 3,259,269 0 2,448,737 0 -2,448,737 -2,660,535 2019 4 324,039 0 221,323 0 -221,323 -247,208 2020 5 345,750 0 214,684 0 -214,684 -246,515 2021 6 368,915 0 208,243 0 -208,243 -245,824 2022 7 393,632 0 201,996 0 -201,996 -245,135 2023 8 54,024,006 245,250,000 25,202,597 114,410,935 89,208,338 111,295,270 92,002,555 245,250,000 58,001,733 114,410,935 56,409,202 77,100,573 NPV = 56,409,202 IRR = 18.18% B/C = 1.97 Tổng
Nhƣ vậy, căn cứ kết quả tính toán NPV, IRR, B/C nêu trên, dự án đầu tƣ có hiệu quả và có tính khả thi cao.
3.4.2. Hiệu quả xã hội
- Giảm thiểu các tác động xã hội nhƣ hàng năm tạo ra khoảng 75.000 công lao động nhàn rỗi tại địa phƣơng góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế, xã hội, xoá đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh trật tự xã hội trong khu vực. Từng bƣớc chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng rừng năng suất cao tới ngƣời dân địa phƣơng, góp phần tăng năng suất rừng, nâng cao dân trí; hàng năm đóng góp tích
cực trong các phong trào ủng hộ xây dựng các công trình của địa phƣơng, đóng góp ủng hộ các quỹ tình nghĩa…
- Giải quyết việc làm cho hơn 60 CBCNV trong công ty đảm bảo thu nhập ổn định.
3.4.3. Hiệu quả môi trường
- Hàng năm Công ty tiến hành đánh giá tác động môi trƣờng của hoạt động sản xuất kinh, thu thập số liệu, lập báo cáo. Thực hiện thu gom túi bầu, rác thải sinh hoạt hàng năm và xử lý theo quy định. Tiến hành thuê các đơn vị chuyên môn xét nghiệm nguồn nƣớc, để xác định tính phù hợp với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Tăng cƣờng công tác bảo vệ hành lang ven suối.
- Hàng năm, trồng từ khoảng 350 đến 550 ha rừng góp phần tăng thêm độ che phủ rừng trên địa bàn huyện, điều hoà nguồn nƣớc, chống xói mòn, hạn chế lũ lụt, hấp thụ khí cácbon, làm giảm nồng độ một số chất thải công nghiệp nhƣ: CO2, SO2, NO2…
- Rừng giữ nƣớc, làm tăng lƣợng nƣớc ngầm trong đất, góp phần quan trọng