Working together fo ra healthier

Một phần của tài liệu Khảo sát chiến lược kinh doanh hai công ty dược phẩm nước ngoài tại việt nam (Trang 40 - 43)

Ý nghĩa: Chúng tôi cùng lăm việc để mang lại sức khỏe cho mọi người

Từ thập niín 90 của thế kỷ trước Pfizer phât triển nhanh chóng trở thănh một công ty dược phẩm lớn trín thế giới, đânh dấu bằng bước tăng trưởng lớn trong thị trường dược phẩm thế giới, đứng từ vị trí 190 nhảy lín vị trí thứ 4. Hiện nay Pfizer lă một công ty dược phẩm lớn nhất trín thế giới (nguồn công ty Pfizer).

Bảng 3.13: phđn tích SWOT công ty dược phẩm Pfizer

Phđn Tích Điển mạnh(S) Điểm yếu(W)

SWOTCông Công Dược Phẩm Pfizer Trong Thị Trường Dược Phẩm Việt Nam - Công ty dược phẩm số 1 trín thế giới, có kinh nghiệm kinh doanh trín thị trường quốc tế. - Sản phẩm uy tín chất lượng, có được niím tin của bâc sỹ vă khâch hăng.

- Đê gđy dựng được hình ảnh vă thương hiệu trín thị trường. - có tiềm lực kinh tế lớn. - Đội ngũ nhđn viín chuyín nghiệp.

- Chưa có nhă mây sản xuất thuốc trong nước, thuốc còn phải nhập khẩu vă phđn phối thông qua câc trung gian dẫn đến giâ thănh sản phẩm cao.

- Hiện công ty vẫn lă văn phòng đại diện tại Việt nam nín chưa tự đứng ra nhập khẩu thuốc.

- Chiến lược kinh doanh kĩm linh hoạt hơn so với công ty tư nhđn. - Hợp đồng lao động với nhđn viín vẫn thông qua công ty trung gian Zuellig

41

- Thị trường dược phẩm việt nam còn nhiều tiềm năng, dđn số đông trín 80 triệu người. - Câc công ty sản xuất trong nước mới chỉ đâp ứng hơn 50% nhu cầu thuốc.

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế vă thu nhập GDP tăng dẫn đến nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng.

- Âp dụng bảo hộ độc quyền 5 năm đối với nghiín cứu thử nghiệm lđm săng.

- Việt Nam gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội liín doanh liín kết bình đẳng, đặc biệt sau ngăy 1/1/2009 câc doanh nghiệp dược phẩm nước ngoăi có quyền nhập khẩu thuốc trực tiếp văo việt nam.

- Kinh tế thị trường mở khuyến khích đầu tư vă phât triển

- Cạnh tranh ngăy căng khốc liệt khi xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh trong vă ngoăi nước.

- Hiện tượng marketing đen vẫn xuất hiện trăn lan tâc động văo thì trường dược phẩm.

- Hình thănh nhiều tập đoăn dược phẩm đa quốc gia.

- Quản lý nhă nước can thiệp sđu văo ngănh, bảo vệ câc công ty trong nước bằng răo cản thương mại hợp phâp, như cam kết câc doanh nghiệp dược phẩm nước ngoăi không được quyền phđn phối thuốc tại Việt Nam lă cam kết vĩnh viễn. - Sự biến động của kinh tế thế giới vă khu vực ảnh hưởng tới nền kinh tế.

- Sản phẩm bắt trước ăn theo xuất hiện ngăy căng nhiều trín thị trường.

Qua phđn tích đânh giâ điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ vă thâch thức công ty đề ra chiến lược kinh doanh cho câc cấp trong công ty.

Tuy nhiín khả năng nghiín cứu vă thu thập dữ liệu, cùng với thời gian nghiín cứu có hạn nín trong khóa luận chỉ đề cập đến những chiến lược nổi trội, có khả năng mô tả cũng như nhận dạng được.

3.2.2 Khảo sât chiến lược cấp doanh nghiệp của công ty Pfizer3.2.2.1 Thực hiện chiến lược hợp nhất với công ty Wyeth 3.2.2.1 Thực hiện chiến lược hợp nhất với công ty Wyeth

Chiến lược hợp nhất được thực hiện không riíng tại Việt Nam mă còn âp dụng cho toăn bộ câc văn phòng đại diện, câc chi nhânh ... của công ty trín toăn thế giới. Đđy lă chiến lược tổng quât cho toăn doanh nghiệp trín thế giới của

42

Pfizer. Trong lịch sử, Pfizer không chỉ âp dụng chiến lược năy một lần mă rất nhiều lần công ty vận dụng thănh công chiến lược đem lại danh tiếng vă lợi nhuận cho công ty.

Điển hình lă thương vụ hợp nhất với Pharmacia (năm 2003), với sự hợp nhất năy Pfizer trở thănh công ty dược phẩm lớn nhất trín thế giới, chiếm tới 11% thị trường dược phẩm, bỏ xa đối thủ cạnh tranh GSK(6%) .(nguồn IMS năm 2007)

Năm 2009, Pfizer một lần nữa thực hiện chiến lược hợp nhất, sât nhập với công ty dược phẩm Wyeth. Bốn thâng cuối năm 2008, doanh thu của Pfizer giảm 8%, cùng với việc hạn chế độc quyền bằng sâng chế đối với một số sản phẩm đang kinh doanh tốt của công ty mă chưa có sản phẩm năo có thể thay thế như Lipitor từ năm 2011, việc mua lại Wyeth giúp cho công ty giải quyết được một số vấn đề như thuế tăng cao, chi phí tâi cấu trúc tập đoăn vă những xung đột giữa họ vă chính quyền Mỹ lă những nguyín nhđn khiến cho hoạt động kinh doanh giảm sút.

Wyeth lă công ty dược phẩm nổi tiếng trín thế giới về sản xuất Vaccin. Tuy nhiín tại thị trường dược phẩm Việt Nam thì Wyeth chỉ lă một công ty nhỏ, kinh doanh một số sản phẩm như: Tazocin…, không có văn phòng đại diện tại Hă Nội, tổng số nhđn viín tại Việt Nam lă 5 người, một đại diện tại Việt nam, 2 trình dược viín tại thănh phố Hồ Chí Minh, 2 trình dược viín tại Hă Nội.

Sau khi hợp nhất với Wyeth, tại Việt Nam Pfizer triển khai chiến lược marketing cho sản phẩm Tazocin. Cùng với đó lă sự cắt giảm những sản phẩm đi văo giai đoặn suy thoâi lă hệ quả của việc sât nhập(cắt giảm Solu-cortef).

Trong quý 4 năm 2009 lợi nhuận của Pfizer tăng mạnh nhờ việc mua lại Wyeth, doanh thu đạt 16,54 tỷ USD, tăng 34%. Trong đó thuốc Tazocin đóng góp 184 triệu USD.

3.2.3 Khảo sât câc chiến lược lược cấp chức năng của công ty Pfizer3.2.3.1 Chiến lược Marketing-Mix 3.2.3.1 Chiến lược Marketing-Mix

43

Medrol lă nhóm sản phẩm mang lại lợi nhuận cho công ty nhiều nhất cho công ty năm 2009, doanh số của nhóm chiếm 37% tổng doanh thu của Pfizer tại thị trường Việt Nam, nhờ những chiến lược khĩo lĩo vă linh hoạt. Chính vì vậy trong nội dung khóa luận em xin được trình băy về chiến lược Marketing Mix của nhóm sản phẩm năy của công ty Pfizer.

Lịch sử nghiín cứu sản xuất nhóm medrol:

• Năm 1855 Addison phât hiện vai trò tuyến thượng thận • Năm 1934 phđn lập cortison

• Năm 1936 công ty Upjohn – Pfizer chiết xuất dịch tiết vỏ thượng thận • Năm 1946 tổng hợp Cortison

• Năm 1949 Hench dùng Cortison để điều trị viím đa khớp

• Năm 1953 Pfizer nghiín cứu tổng hợp vă sản xuất Hydrocortison

• Năm 1957 Pfizer nghiín cứu tổng hợp vă sản xuất Medrol lă Methyl- Prednisolon.

Bảng 3.14: Danh mục thuốc nhóm Medrol thâng 1 năm 2009

TT Tín biệt dược Hoạt chất

1 Solu-cortef Hydrocortison

2 Solu-medrol Methyl – Prednisolon

3 Depo-medrol Methyl – Prenisolon 4 Medrol Methyl – Prenisolon

(Nguồn công ty Pfizer)

Một phần của tài liệu Khảo sát chiến lược kinh doanh hai công ty dược phẩm nước ngoài tại việt nam (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w