Vàng anh trung quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý​ (Trang 46 - 49)

quốc

Oriolus chinensis Q Quán hàng (sống) 110. Họa mi Garrulax canorus Q Quán hàng (sống) 111. Chào mào đít đỏ Pycnonotus jocosus Q Quán hàng (sống) 112. Yểng Gracula religiosa Q Quán hàng, nhà dân

(sống)

Ghi chú: Q - Quan sát trực tiếp mẫu vật; P- ghi nhận qua phỏng vấn; T- ghi

nhận qua tài liệu (Tạ Huy Thịnh và cs.2004, Nguyễn Xuân Đặng và cs.2004, 2006; Tran Van On, 2004); (1)Nhà dân - nhà dân các thôn gần Đền Thỏng, (2) Ven rừng - ven rừng trong khu vực Tây Thiên, (3) Quán - các quán hàng khu Đền Thỏng và dọc đường lên Đền Thượng

Như vậy, số lồi và nhóm lồi động vật, thực vật bị khai thác, sử dụng trong khu vực Tây Thiên khá lớn, cho thấy sự tác động đáng kể đến tài nguyên sinh vật của VQG Tam Đảo và diện tích rừng sản xuất cịn lại của xã Đại Đình. Đây là những lồi hoặc nhóm lồi có sản phẩm bày bán tại các quán hàng, quán

ăn và lưu giữ tại các hộ gia đình vùng nghiên cứu. Con số thực tế có thể cịn nhiều hơn vì chắc chắn với thời gian nghiên cứu ngắn chúng tôi chưa thể thống kê hết được. Trong số các lồi và nhóm lồi ghi nhận được, các lồi và snhóm lồi có tần số bắt gặp cao bao gồm:

- Nhóm cây làm thuốc: lá đan, sâm cau, hoàng đằng, huyết đằng, kim tiền thảo.

- Nhóm cây làm thực phẩm: sặt gai, tai chua.

- Nhóm cây làm cảnh: phi điệp hồng, lan vảy rồng, hoàng thảo, phi điệp vàng, hải đường,…

- Nhóm động vật làm thực phẩm và dược phẩm: cầy vịi hương, cầy vịi mốc, sóc bụng đỏ, dúi mốc lớn, đon, tắc kè, rắn ráo thường, rắn hổ mang, rùa đất spengle, cá cóc tam đảo.

- Nhóm động vật làm cảnh: vàng anh trung quốc, chào mào đít đỏ, họa mi. Trong số 112 lồi và nhóm lồi thực vật, động vật bị khai thác sử dụng ở khu vực Tây Thiên có 32 lồi (11 lồi thực vật và 21 loài động vật) là những loài quý hiếm, nguy cấp (bảng 3.4), bao gồm:

- Trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 20 lồi: 7 lồi thực vật và 13 loài động vật.

- Trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP có 20 lồi: 4 lồi thực vật và 16 lồi động vật. Trong đó, có 1 lồi thực vật (hài tam đảo) và 5 loài động vật (cu li lớn, mèo rừng, sơn dương, rắn hổ chúa, rắn sọc dưa) thuộc nhóm I - nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại

Bảng 3.4. Danh sách các lồi động thực vật quý hiếm ở khu vực Tây Thiên

TT Tên phổ thông Tên khoa học IUCN

2009 SĐVN SĐVN 2007 NĐ 32 2006 I. Thực vật

1. Củ bình vơi Stephania rotunda IIA

2. Củ một Stephania Pierrei IIA

3. Ba kích Morinda officinalis EN

4. Sâm cau Peliosanthes teta VU

5. Tắc kè đá Drynaria bonii VU

6. Kim điệp Dendrobium fimbriatum VU

7. Hoàng thảo dẹt Dendrobium nobile EN IIA

8. Lan sậy Arundina graminifolia LR

9. Hài tam đảo Paphiopedilum

grantrixianum

CR IA

10. Lan quế Aerides odorata VU

11. Cầu diệp hạnh

nhân

Bulbophyllum ambrosia LR

II. Động vật

12. Cu li lớn Nyctycebus bengalensis EN VU IB

13. Cầy hương Viverricula indica IIB

14. Mèo rừng Prionailurus bengalensi IB

15. Sơn dương Capricornis

milneedwardsii

VU EN IB

16. Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB

17. Yểng Gracula religiosa IIB

18. Họa mi Garrulax canorus IIB

19. Tắc kè Gekko gekko VU

20. Kỳ nhông Physignathus cocincinus VU

21. Rắn hổ mang Naja atra EN IIB

22. Rắn hổ chúa Ophiophagus hannah CR IB

23. Rắn sọc dưa Elaphe radiata IB

24. Rắn sọc khoanh Elaphe moelleldorffi VU

25. Rắn cạp nong Bungarus fasciatus EN IIB

26. Rắn cạp nia bắc Bungarus multicinctus IIB

27. Rắn ráo trâu Ptyas mucosus EN IIB

28. Rắn ráo thường Ptyas korros EN

29. Rùa đầu to Platysternon

megacephalum

EN EN IIB

30. Rùa đất lớn Heosemys grandis NT VU IIB

31. Rùa đất spengle Geoemyda spengleri EN

Ghi chú: NĐ32 = NĐ 32/2006/NĐ - CP: IA, IB - Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại, IIA, IIB - Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại; SĐVN = Sách Đỏ Việt Nam (2007) và IUCN = Danh lục Đỏ IUCN (2010): CR = cực kỳ nguy cấp, EN = nguy cấp, VU = sẽ nguy cấp, NT- gần bị đe dọa.

Việc ghi nhận có tới 32 lồi thực vật động vật q hiếm, nguy cấp đang bị khai thác, sử dụng ở khu vực Tây Thiên cho thấy, hoạt động khai thác sử dụng lâm sản trái phép ở đây đang gây ra những tổn thất cho nguồn gen động, thực vật quý hiếm mà Việt Nam và thế giới đang ra sức bảo tồn.

3.3.2. Mùa vụ khai thác và buôn bán lâm sản trái phép

Qua phỏng vấn người dân ở 3 thôn (Đền Thỏng, Lõng Sâu và Đồng Hội) và các chủ cửa hàng dọc đường từ Đền Thỏng lên Đền Thượng Tây Thiên, chúng tôi đã xác định được thời gian khai thác các loại lâm sản tại khu vực Tây Thiên như sau:

- Mùa khai thác măng: Thường bắt đầu từ tháng 3 đến đầu tháng 5 (tức là vào tháng 2 đến tháng 4 âm lịch). Vào thời gian này thời tiết đang mưa xuân, nên măng mọc nhiều. Thời điểm này cũng trùng với thời gian diễn ra lễ hội Tây Thiên (15/02 - 17/02 âm lịch). Vì vậy, người dân tập trung vào rừng khai thác măng để bán cho khách du lịch. Măng được người dân khai thác chủ yếu là măng sặt gai.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý​ (Trang 46 - 49)