Một số đặc điểm của cỏc Kiểu thảm thực vật rừng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 26 - 29)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

3.1.5.2. Một số đặc điểm của cỏc Kiểu thảm thực vật rừng

Theo kết quả điều tra, khảo sỏt và quan điểm phõn loại thảm thực vật rừng, VQG Chư Yang Sin được chia thành cỏc kiểu rừng chớnh và phụ với cỏc đặc điểm dưới đõy:

+ Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới

Diện tớch khụng lớn:1.566,02 ha, chiếm 2,66% tổng diện tớch tự nhiờn. Phõn bố rải rỏc từng diện tớch nhỏ ở xung quanh VQG nơi cú sụng suối. Đất dưới tỏn

rừng là đất feralit vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ Granit cú tầng đất trung bỡnh đến

dày. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm luụn trờn 200c, lượng mưa và độ ẩm tương đối dồi dào.

Kiểu rừng này ớt nhiều đó bị tỏc động, nhưng căn bản cũn giữ được tớnh nguyờn sinh. Điều này được thể hiện qua tổ thành thực vật và cấu trỳc rừng.

Thực vật tạo rừng khỏ phong phỳ, phổ biến là cỏc loài trong họ Dầu

(Dipterocarpaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Bồ hũn (Sapindaceae), họ Đậu

(Caesalpiniaceae, Fabaceae và Mimosaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiacea), họ

Dõu tằm (Moraceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Ngọc lan

(Magnoliaceae), họ Tử vi (Lythraceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Na

(Annonaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Trỏm (Burseraceae), họ Thị

(Eberaceae), họ Bứa (Clusiaceae) và nhiều họ khỏc. Tuy nhiờn, tuỳ từng nơi cụ

thể mà thực vật ưu thế cú khỏc nhau với độ tàn che khoảng từ 0,5-0,8, cú khi đạt

tới 0,9.

+ Kiểu rừng kớn thường xanh mưaẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp

Kiểu rừng này cú diện tớch lớn nhất với 29.226,04 ha, chiếm 49,58% tổng

diện tớch VQG, phõn bố từ độ cao 900 -1800m, thành khối lớn ở xung quanh nỳi Chư Yang Sin và rải rỏc ở một vài nơi khỏc.

Điều kiện khớ hậu ở vành đai này luụn mỏt ẩm, nhiệt độ từ 15- 200C, lượng mưa trờn dưới 2.000 mm/năm. Độ bốc hơi thấp hơn lượng mưa. Đất tốt, tầng

thảm mục dày, mựn khỏ cao, thoỏt nước tốt, mức độ feralit yếu hơn vựng thấp.

Kiểu rừng này ớt bị tỏc động, cũn giữ được tớnh nguyờn sinh về cơ bản. Độ

cõy lỏ rộng thuộc cỏc họ Dẻ (Fagaceae), họ Long nóo (Lauraceae), họ Ngọc lan

(Magnoliaceae), họ Sau sau (Hamamelidaceae), họ Tụ hạp (Altingiaceae), họ

Chố (Theaceae), họ Trõm (Myrtaceae), họ Hoa (Betulaceae). Ngoài ra cũn phải

kể đến một số loài cõy lỏ kim như Thụng nàng (Dacrycarpus imbricatus), Hoàng

đàn giả (Dacrydium elatum), Kim giao (Nageia wallichiana),Thụng 3 lỏ (Pinus kesiya), Thụng đà lạt (Pinus dalatensis), Thụng lỏ dẹt (Pinus krempfii), Pơ mu

(Fokienia hodginsii) mọc rải rỏc hoặc đụi khi chiếm một tỷ lệ tổ thành caonhư

là kiểu rừng kớn hỗn hợp cõy lỏ rộng cõy lỏ kim ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp hoặc kiểu

rừng kớn cõy lỏ kim ẩm ụn đới ấm nỳi vừa nhưng do chỳng phõn bố tản mạn nờn

được xếp chung vào kiểu rừng này [23].

+ Kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi cao trung bỡnh

Kiểu này cú diện tớch 2865,7 ha chiếm 4,86% tổng diện tớch và phõn bố tập

trung ở xung quanh đỉnh Chư Yang Sin. Lờn đến vành đai độ cao này điều kiện

thời tiết đó cú sự sai khỏc rừ rệt, nhiệt độ trung bỡnh năm thường giao động 10- 150C, nhiệt độ trung bỡnh của thỏng lạnh nhất dưới 100C, thường xuyờn cú giú mạnh và mõy mự. Đất dưới tỏn rừng nụng cạn. Bởi vậy, cấu trỳc rừng đó cú những thay đổi, đặc biệt về kớch thước cõy rừng. Chiều cao cõy phổ biến trờn

dưới 10m, đường kớnh bỡnh quõn đạt 20-25cm, tuy nhiờn vẫn cú thể gặp một số

cỏ thể cú đường kớnh ngang ngực trờn 50cm thuộc về loài Thụng đà lạt (Pinus dalatensis) hoặc Pơ mu (Fokienia hodginsii). Thõn cõy thường cong queo, nhiều

cành, phủ đầy rờu và địa y nờn cũnđược gọi là “rừng lựn”, “rừng tiờn” hay “rừng say”. Hiện tượng này càng gần đỉnh nỳi càng rừ nột, nhưng tại đỉnh nỳi cõy thấp

hẳn chỉ khoảng 3-4 m với cỏc loài trong họ Đỗ quyờn (Rhododendron spp., Lyonia spp. và Vaccinium spp.), Sặt (Sinarundinaria schmidiana) và một số họ

khỏc mọc dầy đặc gọi là “Quần hệ lạnh vựng cao” [23].

+ Kiểu rừng thưa cõy lỏ kim hơi khụ ỏ nhiệt đới nỳi thấp

Kiểu rừng thưa cõy lỏ kim với loài Thụng 3 lỏ (Pinus kesiya) gần như thuần

loại gặp khỏ phổ biến với diện tớch rộng lớn ở Tõy Nguyờn như vựng Bắc Kon

Tum và khu vực liền kề như Đà Lạt, Di Linh thuộc tỉnh Lõm Đồng. Trong VQG

phớa Tõy Bắc (thung lũng Ea Krụng Kmar) và phớa đụng nam (thung lũng Đăk Mộ) VQG. Trong khi đú, loài thụng này lại xuất hiện rải rỏc trong kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp khiến cho chỳng ta nghi ngờ về nguồn

gốc của kiểu rừng này. Phải chăng, khi rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới ở đõy bị khai phỏ làm nương rẫy sau khi bỏ hoang, nhờ vào khả năng phỏt tỏn

hạt giống và sự tỏi sinh tự nhiờn tốt của loài Thụng 3 lỏ cũng như trong năm cú

2-3 thỏng khụ mà hỡnh thành nờn kiểu rừng này. Dự là rừng nguyờn sinh hay thứ

sinh, rộng hay hẹp thỡ sự tồn tại của kiểu rừng này là một thực thể khỏch quan.

Rừng cú cấu trỳc rất đặc trưng của rừng thưa cõy lỏ kim, với mật độ cõy vào khoảng 150-200 cõy/ha. Rừng cú2 tầng cõy gỗ và 1 tầng cõy bụi thảm tươi.

+ Kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc phục hồi sau nương rẫy

Diện tớch 4.567,38 ha, chiếm 7,75% tổng diện tớch VQG, bao gồm cả kiểu

phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới phục hồi sau nương rẫy và kiểu phụ thứ sinh nhõn tỏc rừng kớn thường xanh mưa ẩm ỏ nhiệt đới nỳi thấp phục hồi sau nương rẫy. Mặc dự chỳng tồn tại ở cả 2 vành đai độ cao khỏc nhau nhưng thấy rằng về mặt cấu trỳc cũng như điều kiện hỡnh thành khụng sai khỏc nhiều nờn gộp chung để tiện cho việc nghiờn cứu. Chỳng phõn bố

chủ yếu ở phớa Nam và Đụng Nam VQG, nhất là những nơi ven suối và gần làng bản. Kiểu quần thụ này đều được hỡnh thành sau khi nương rẫy bỏ hoang.

+ Kiểu phụ thứ sinh tre nứa

Kiểu phụ này cú diện tớch lớn thứ 2 sau kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm

ỏ nhiệt đới nỳi thấp với 9.921,36 ha, chiếm 16,83% tổng diện tớch tự nhiờn. Chỳng phõn bố chủ yếu ở phớa Tõy Bắc và Đụng Nam VQG. Kiểu phụ này là kết

quả của quỏ trỡnh canh tỏc nương rẫy và tàn phỏ rừng. Nguồn gốc của chỳng

cũng từ kiểu rừng kớn thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và ỏ nhiệt đới, nhưng sau

nhiều lần phỏt nương làm rẫy, cỏc loài cõy gỗ khụng cũn khả năng tỏi sinh nhanh như trước nữa đó phải nhường lại cho Lồ ụ (Bambusa procea) và Le (Gigantochloa nigro-ciliata), Nứa lỏ nhỏ (Schizostachyum dullooa) và Nứa lỏ to

+ Trảng cỏ cõy bụi, cõy gỗ rải rỏc thứ sinh nhõn tỏc

Trạng thỏi này cú diện tớch 3.408,72 ha, chiếm 5,78% tổng diện tớch VQG,

phõn bố gần cỏc làng bản, ven đường, làng bản cũ. Đõy cũng là hậu quả trực tiếp

của quỏ trỡnh canh tỏc nương rẫy lõu dài và chăn thả gia sỳc, đất trở nờn bị rửa

trụi mạnh, tầng đất nụng và xương xẩu chỉ thớch hợp đối với cỏc loài cõy bụi và cỏ như: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Chố vố (Miscanthus floribunda), Sầm

(Memecylon spp.), Mua (Melastoma spp.), Đom đúm (Alchornea tiliaefolia), C

tranh (Imperata cylindrica), Chớt (Thysanolaena maxima), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Lỏch (Saccharum spontaneum). Ngoài ra cũn xuất hiện cả Tế guột

(Dicranopteris linearis) là loài dương xỉ lỏ cứng mọc được ở những điều kiện

khắc nghiệt, khụ hạn.

+ Thảm cõy nụng nghiệp

Đõy là loại đất mà nhõn dõn quanh vựng đang sử dụng để canh tỏc ruộng nước và nương rẫy. Theo điều tra thỡ diện tớch loại đất này chỉ cú 435,04 ha,

chiếm 0,74% tổng diện tớch khu vực. Loại đất này phõn bố ở cỏc thung lũng và

sườn đồi, ven suối gần cỏc làng bản trong VQG . Cỏc loại cõy trồng đang được

sử dụng trong vựng là lỳa nương, lỳa nước, mỡ, bắp, khoai... cung cấp nhu cầu tại

chỗ cho người dõn trong vựng.

+ Thảm thực vật là kiểu rừng lựn trờn nỳi với thực vật thường là cỏc loài cõy họ Đỗ Quyờn (Rhododendron spp., Lyonia spp. và Vaccinium spp.), họ hoa

Hồng (Rosaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), Trỳc phất trần và một

số loài cõy lỏ kim, thõn lựn, cúđịa y và dõy leo trờn thõn cõy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)