Bối cảnh kinh tế-xó hội và nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến tổn thất đa dạng sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 44 - 46)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

4.1. Thực trạng cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin

4.1.1. Bối cảnh kinh tế-xó hội và nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến tổn thất đa dạng sinh

dạng sinh học

Thành phần xó hội vựng đệm VQG đang liờn tục thay đổi. Xó hội tự cấp tự tỳc cổ truyền của cỏc cộng đồng người M'nụng và ấ-đờ giờ đõy đang nhanh chúng biến đổi thành một xó hội đa sắc tộc sống dựa vào nền nụng nghiệp theo cơ chế thị trường. Xó hội M'nụng chủ yếu theo chế độ mẫu hệ nhưng cỏc cụng

việc trong buụn thường được sắp xếp chỉ đạo bởi một thủ lĩnh là nam giới. Người M'nụng cú lẽ được biết đến nhiều nhất về tài săn voi (trước kia) và là những người sỏng tạo ra đàn đỏ.

Người ấ-đờ là một bộ phận của nhúm Malai - Polinesia trong ngữ hệ Úc - Á. Cú tổng số 195.000 người ấ-đờ ở Việt Nam, và phần lớn sinh sống tại tỉnh Đăk Lăk. Theo phong tục truyền thống người ấ-đờ sống trong những ngụi nhà lớn trong đú cú tới hàng trăm gia đỡnh sống chung dưới một mỏi nhà dưới quyền

chỉ huy của một phụ nữ lớn tuổi nhất hoặc được kớnh trọng nhất. Đặc biệt, người

ấ-đờ đó phải chịu đựng cảnh mất nơi cư trỳ trong suốt thời kỳ phỏt triển đồn điền

Cà phờ và Cao su cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tại cỏc huyện Krụng Bụng và

Lăk tỷ lệ buụn làng của người M'nụng so với ngườiấ-đờ là khoảng 6/1.

Phần lớn cỏc cộng đồng của cả hai dõn tộc gần đõy đó chuyển đổi từ việc canh tỏc du canh lỳa và màu sang định canh lỳa, hoa màu và nhất là trồng Cà phờ

và Điều. Dự ỏn Phỏt triển nụng thụn ở tỉnh Đăk Lăk của GTZ và tiền thõn của nú

là Dự ỏn Quản lý Bền vững Tàinguyờn Thiờn nhiờn (SMNP), đó thử nghiệm khả năng thực hiện việc chuyển đổi này trong cỏc cộng đồng M'nụng tại xó Yang Mao. Họ nhận thấy rằng nhiều người thấy rất khú cú thể tiếp thu cỏc kỹ thuật định canh nụng nghiệp phức tạp và cơ chế ra quyết định ở cấp buụn làng vốn gắn liền với hệ thống canh tỏc nương rẫy đang bị phỏ vỡ bởi việc định canh nụng nghiệp chủ yếu dựa vào từng hộ gia đỡnh. Hơn nữa, chỉ khoảng 5 năm trước đõy nhiều hộ trong xó vẫn sống dựa vào rừng để kiếm lương thực (củ quả và rau cỏ)

Trong 5 năm qua, sản lượng nụng nghiệp và thu nhập nhỡn chung đó vượt

trờn mức đủ ăn. Đường giao thụng hiện nay đang được nõng cấp.

Cựng với việc thu nhập nụng nghiệp và giao thụng được cải thiện, nhiều người Kinh - nhúm dõn tộc chiếm đa số của Việt Nam đang chuyển đến Krụng Bụng và Lăk để kiếm sống trong cỏc khu vực kinh tế nhà nước và tư nhõn nhỏ đang được mở rộng. Từ năm 1995, cú gần 6.000 người dõn tộc H’mụng di cư tự

do từ miền Bắc Việt Nam đó định cư ở huyện Krụng Bụng. Người H’mụng đó di cư từ miền bắc vào. Họ sống bằng canh tỏc nụng nghiệp nương rẫy và là những

thợ săn giỏi. Người H’mụng nổi tiếng là những người khai thỏc khụng bền vững

tài nguyờn thiờn nhiờn, mặc dự việc này cú thể một phần là do họ đó sống ở cỏc vựng đất cằn cỗi, dõn cư đụng đỳc ở miền Bắc Việt Nam. Ở huyện Krụng Bụng, hiện tượng di cư đó làm gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn tài nguyờn đất vốn đó eo hẹp và phỏ vỡ cơ cấu phõn bổ và sử dụng đất. Số liệu thống kờ mới nhất cho

thấy lượng người nhập cư thực tế vào Krụng Bụng là 0,8%, song chỉ cú số liệu

này khụng thỡ chưa đủ cơ sở để chứng minh rằng làn súng nhập cư đó chấm dứt.

Khiến cho xu thế tớch cực về bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học như đó nờu ở phần trờn chỉ mang tớnh tạm thời. Nếu khụng cú biện phỏp cõn đối giữa kiểm soỏt, khuyến khớch hay phương ỏn thay thế thớch hợp thỡ sự kết hợp giữa nhu cầu, cơ hội và tham vọng vật chất cú thể sẽ dẫn tới sự xuất hiện của nền kinh

tế "xỏm" bất hợp phỏp dựa trờn việc bũn rỳt tài nguyờn và thậm chớ là buụn bỏn

đất đai. Số lượng người H’mụng nhập cư đó làm tăng nhu cầu sử dụng đất cũng như gia tăng lực lượng lao động dư thừa rẻ tiền và tự nguyện trong vựng. Nếu

khụng cú biện phỏp thớch hợp thỡ xu hướng trong tương lai cú thể sẽ là việc khai

phỏ lại cỏc nương rẫy bị bỏ hoang trờn sườn đồi, kộo theo đú là sự xuống cấp và

xõm phạm cỏc khu rừng phớa trờn đú.

Túm lại: Nguyờn nhõn sõu xa của sự tổn thất đa dạng sinh học và cỏc mối đe dọa chớnh đối với rừng trong và xung quanh VQG Chư Yang Sin là:

- Sự yếu kộm của cơ cấu quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn kiểu buụn làng truyền thống;

-Sự di cư của dũng người H'mụng cú sinh kế dựa trờn phỏ rừng, săn bắt và khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản ngoài gỗ khỏc;

-Sự chuyển đổi từ nền kinh tế cỏch ly tự cấp tự tỳc sang nền kinh tế thị trường

-Tăng dõn số và sự xuất hiện của những người buụn bỏn và đầu cơ, đặc biệt là đối với cỏc loài động vật hiếm và cỏc loại gỗ quớ cú giỏ trị thương phẩm cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)