Thực trạng cụng tỏc bảo tồn tại VQG Chư Yang Sin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 51 - 56)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

4.3. Thực trạng cụng tỏc bảo tồn tại VQG Chư Yang Sin

4.3.1. Cỏc điểm yếu trong cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng tại VQG Chư Yang

Sin:

Trờn cơ sở bỏo cỏo Hội thảo ZOPP ở VQG Chư Yang Sin do Chương trỡnh Birdlife quốc tế tại Việt Nam được tổ chức tại Ủy ban nhõn dõn huyện Krụng

Bụng. Tổng số cú 30 đại biểu từ cỏc huyện và cỏc cơ quan trong tỉnh cú liờn quan, với cõu hỏi trọng tõm được đưa ra trong Hội thảo là: “Cản trở nào đó hạn

chế năng lực của chỳng ta trong bảo vệ và phỏt triển Vườn Quốc Gia Chư Yang Sin”. Đồng thời cựng với kết quả điều tra bổ sung qua phiếu điều tra tại cỏc xó Yang Mao, huyện Krụng Bụng, cho thấy cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin cũn tồn tại bốn vấn đề sau:

- Nhận thức của nhõn dõn về việc bảo vệ và hợp tỏc với VQG trong quản lý

tài nguyờn rừng ở độ thấp

- Thể chế chớnh sỏch về quản lý tài nguyờn cũn chồng chộo dẫn đến hiệu

quả thực thi thấp

- Nhu cầu sử dụng đất và cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn cú nguồn gốc từ

rừng cao

- Quy hoạch sử dụng đất chưa hiệu quả.

Đõy là bốn nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn của VQG kộm hiệu quả mà nguyờn nhõn sõu xa là:

- Nhận thức của nhõn dõn về việc bảo vệ và hợp tỏc với VQG trong quản lý

tài nguyờn rừng thấp. Vấn đề thu hỳt người dõn vào tham gia quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng cũn rất hạn chế (chỉ dừng lại ở mức độ giao khoỏn quản lý bảo vệ

rừng cho người dõn và hàng năm người dõn được hưởng một số tiền cụng quản

lý bảo vệ rừng). Như vậy, sự tham gia của người dõn vào cỏc hoạt động bảo tồn

cũn rất hạn chế và bị động như việc lập cỏc kế hoạch hành động, cỏc chương

trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội của vựng đệm nhưng người dõn hầu như đứng

Qua cỏc cuộc thảo luận của chỳng tụi với lónh đạo xó và dõn làng, phần lớn người dõn sống ở vựng đệm cú vẻ như cú biết về sự tồn tại của VQG Chư Yang Sin, song đa phần chỉ hiểu rằng việc xỏc định đõy là khu bảo vệ đồng nghĩa với

việc coi đõy là một "khu vực cấm". Nhận thức về lý do bảo tồn thiờn nhiờn rất

hạn chế và đỏnh giỏ sơ bộ cho thấy người dõn khụng nhận thức được rằng tài nguyờn thiờn nhiờn là cú hạn, rằng hoạt động icủa con người cú thể gõy ra sự

tuyệt chủng của cỏc loài động thực vật và cỏc loài động thực vật khỏc nhau tồn

tại ở cỏc vựng khỏc nhau. Những quan niệm này là cơ sở cho việc phỏt triển một

ý thức về bảo tồn thiờn nhiờn và quản lý trong xó hội.

- Thể chế chớnh sỏch về quản lý tài nguyờn cũn chồng chộo dẫn đến hiệu

quả thực thi thấp. Hiện nay một số chủ trương chớnh sỏch đó được thay đổi nhiều

cho phự hợp với điều kiện phỏt triển kinh tế của địa phương. Tuy nhiờn một số chớnh sỏch đang thay đổi chậm so với tốc độ phỏt triển của xó hội mà cụ thể là sự

chồng chộo trong quản lý. Như cỏc chủ thể quản lý về đất đai chưa được xỏc định rừ ràng giữa người dõn và ban quản lý rừng đặc dụng. đồng thời lợi ớch

chia sẽ giữa VQG với người dõn chưa rừ ràng, lợi ớch trước mắt và lõu dài thỡ

chưa được hiểu đầy đủ. Nguyờn nhõn chớnh của điều này là khi xõy dựng cỏc thể

chế chớnh sỏch chưa cú sự tham gia của cỏc bờn liờn quan mà đặc biệt là người

dõn. Cỏc chớnh sỏch về đầu tư chưa được quan tõm đỳng mức cũn dàn trói thiếu

tớnh thực tế.

- Nhu cầu sử dụng đất và cỏc loại tài nguyờn thiờn nhiờn cú nguồn gốc từ

rừng cao. Đời sống về vật chất của cư dõn vựng đệm VQG cũn nhiều khú khăn,

sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu và cũn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiờn, một

sống người dõn sống phụ thuộc vào rừng do điệu kiện kinh tế thấp. Trong khi

nhu cầu của xó hội đối với cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ rừng tự nhiờn rất cao như cỏc loại động vật rừng cỏc loại lõm sản ngoài gỗ, và cỏc loài gỗ quý hiếm,

khi lợi nhuận của việc sử dụng tài nguyờn quỏ cao dẫn đến một bộ phận người

dõn vẫn vào rừng để khai thỏc cỏc loại lõm sản để đỏp ứng nhu cầu của thị trường. Mặt khỏc, khi dõn số tăng nhanh đồng nghĩa với việc diện tớch canh tỏc

của cỏc hộ gia đỡnh giảm, để đảmbảo đủ đất canh tỏc người dõn vẫn tiếp tục vào rừng để phỏt rừng làm nương rẫy và khai thỏc gỗ để làm nguyờn liệu xõy dựng

nhà cửa

- Quy hoạch sử dụng đất chưa hiệu quả, quy hoạch sử đất cũn mang tớnh chất ỏp đặt, hỡnh thức và đặc biệt là thiếu sự tham gia của người dõn và cỏc tổ

chức. Việc quy hoạch sử dụng đất của cỏc cơ quan chỉ thiờn về quy hoạch theo

tớnh chất hoỏ lý tớnh đất, và ranh giới hành chớnh chứ chưa chỳ trọng đến ranh

giới canh tỏc truyền thống của người dõn tộc tại chỗ việc thực hiện cỏc quy hoạch của cỏc cấp chớnh quyền và nhõn dõn cỏc thụn buụn chưa đỳng theo quy

hoạch đóđược phờ duyệt

4.3.2. Cỏc cản trở trong cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin

Chư Yang Sin là VQG được thành lập từ năm 1998, với 28 cỏn bộ cụng

nhõn viờn cú tuổi đời từ 24-25. Trong đú 50% cú bằng đại học lõm nghiệp, số

cũn lại cú trỡnh độ trung cấp và cỏc cụng nhõn kỹ thuật. Tuy nhiờn, vườn vẫn

cũn những hạn chế sau:

- Về năng lực của cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn: mặc dự cỏn bộ của VQG phần lớn đó qua đào tạo đại học và trung cấp,xong năng lực trong lĩnh vực tiếp cận

cộng đồng và đỏnh giỏ nụng thụn vẫn cũn rất hạn chế. Cỏc hoạt động liện quan đến cụng tỏc bảo tồn, khả năng độc lập nghiờn cứu khoa học chưa cú, thiếu kỹ năng sử dụng cụng nghệthụng tin và cỏc trang thiết bị hiện đại nờn chưa đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ.

- Về di dõn tự do: người dõn từ cỏc tỉnh phớa bắc đó di cư vào sống rải rỏc

trong khu vực vựng đệm VQG, kết quả bảng 3.5 cho thấy: Tổng số dõn di cư tự do là 10.438 người, tập trung chủ yếu ở huyện Krụng Bụng tỉnh Đăk Lăk. Trong đú dõn tộc H’Mụng 7.443 người, dõn tộc Tày 1.363 người. Họ sống du canh, du cư do vậy làm phỏ vỡ cụng tỏc quy hoạch của địa phương, gõy cản trở rất lớn

trong đầu tư phỏt triển vựng đệm, cũng như việc quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn

nhiờn VQG Chư Yang Sin.

- Khai thỏc gỗ và săn bắn trỏi phộp: Trong hai năm 2005, 2006 Hạt kiểm lõm VQG Chư Yang sin đó xử lý 84 vụ vi phạm lõm luật, trong đú: 52 vụ vi

phạm cỏc qui định về bảo vệ động vật hoang dó; 14 vụ vi pạm về khai thỏc vận

chuyển gỗ trỏi phộp và 18 vụ vi phạm về phỏ rừng trỏi phộp. Tang vật tịch thu 62

khẩu sỳng săn, hàng chục nghỡn dõy bẫy, lõm sản cỏc loại và thả về rừng 56 cỏ

thể động vật rừng ....Cú thể núi, trong thời gian vừa qua, mặc dự ban quản lý và chớnh quyền địa phương rất chỳ trọng cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng của VQG Chư Yang Sin. Song tài nguyờn rừng vẫn chưa được quản lý bảo vệ hiệu quả. Điều này được giải thớch bởi nhiều nguyờn nhõn mà nguyờn nhõn chủ yếu là đời

sống của người dõn vựng đệm cũn nhiều khú khăn và sức ộp của thị trường do

giỏ cả của cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ rừng cao, lợi nhuận tự việc buụn bỏn

rất lớn, cho nờn một số đụids tượng đó lợi dụng vấn đề này để xỳi dục người dõn

vào rừng để khai thỏc cung cấp sản phẩm cho họ.

4.3.3. Cỏc giải phỏp về quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư

Yang Sin

Qua nghiờn cứu cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng tại VQG Chư Yang Sin chỳng tụi đó đề xuất một số giải phỏp nhằm giỳp vườn quản lý cú hiờu quả hơn nguồn tài nguyờn. Cụ thể như sau:

- Nõng cao năng lực cho đội ngũ cỏn bộ của VQG thụng qua việc tổ chức cỏc khoỏ đào tạo về giỏm sỏt da dạng sinh học, cỏc kỹ năng ứng dụng cụng nghệ

thụng tin và cỏc trang thiết bị hiện đại trong bảo tồn để đỏp ứng được yờu cầu

nhiệm vụ.

- Tổ chức ổn định dõn di cư tự do thụng qua cụng tỏc định canh, định cư,

tuyờn truyền giỏo dục về kế hoạch hoỏ gia đỡnh cho cụng đồng người dõn sống

- Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền trong nhõn dõn về chương trỡnh bảo tồn thiờn nhiờn, thụng qua cỏc biện phỏp giỏo dục truyền thụng.

- Phối hợp giữa ban quản lý VQG Chư Yang Sin với chớnh quyền địa phương cấp xó để xõy dựng một kế hoạch đầu tư bảo vệ VQG Chư Yang sin gắn

với phỏt triển vựng đệm.

- Xõy dựng thể chế chớnh sỏch cú sự tham gia của người dõn.

- Nõng cao hiệu quả sử dụng đất thụng qua việc thu hỳt người dõn cựng tham gia xõy dựng qui hoạch sử dụng đất.

4.3.4.Cỏc ưu, nhược điểm của cỏc giải phỏp

Qua thực tế triển khai thực hiện cỏc giải phỏp quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin cho thấy cỏc giải phỏp trờn cú những ưu, nhược điểm

sau:

*Ưu điểm

- Đó thu hỳt người dõn tham gia trong quỏ trỡnh xõy dựng cỏc thể chế chớnh

sỏch

- Qui hoạch sử dụng đất cú hiệu quả

- Nõng cao nhận thức của người dõn thụng qua cụng tỏc tuyờn truyền giỏo

dục

*Nhược

- Cỏc giải phỏp trờn chưa thực sự coi người dõn là chủ thể trong cụng tỏc

quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn của VQG Chư Yang Sin (quyền tham gia

quản lý và sử dụng tài nguyờn chưa cụng bằng).

- Lợi ớch giữa người dõn và VQG cũn cú nhiều bất cập, quyền lợi của người

dõn cần được hưởng chưa rừ ràng, khiến người dõn thiếu chủ động trong cụng

- Vai trũ cụ thể của cỏc bờn liờn quan trong quản lý bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn cũn chưa rừ ràng, tạo nờn sự chồng chộo về trỏch nhiệm khiến việc quản lý

bảo vệ tài nguyờn rừng đạt hiệu quả chưa cao.

- Việc lợi dụng những kiến thức bản địa của người dõn địa phương phục vụ

cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn cũn hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)