Hệ thực vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 29 - 34)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

3.1.6. Hệ thực vật

3.1.6.1. Thành phần hệ thực vật

Kết quả điều tra bước đầu và tập hợp tài liệu, đó thống kờ được 948 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 591 chi, 155 họ. Trong cỏc ngành thực vật đó ghi nhận được thỡ ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm đa số, sau đú là ngành

Dương xỉ (Polypodiophyta) rồi đến ngành Thụng (Pinophyta), ngành Thụng đất

Số họ, số chi và số loài thực vật, VQG Chư Yang Sin được thống kờở biểu sau:

Bảng 3.2: Tổng hợp Thành phần hệ thực vật

(Nguồn: Luận chứng kinh tế kỹ thuật VQG Chư Yang Sin, 2004)

Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 4 7 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 1 1 Dương xỉ (Polypodiophyta) 13 20 35 Thụng (Pinophyta) 5 10 17 Ngọc lan (Magnoliophyta) 134 476 888 - Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 116 360 644 - Lớp Hành (Liliopsida) 18 118 244 Tổng số 155 591 948

Kết quả bảng 3.2 cho thấy hệ thực vật VQG Chư Yang Sin khỏ giầu về

thành phần loài. Trong điều kiện thời gian ngắn, những phỏt hiện về hệ thực vật VQG Chư Yang Sin phần nào cũng đó tự thể hiện được tớnh đa dạng sinh học

cao của chỳng.

+ Giỏ trị khoa học của hệ thực vật

Trong số 591 chi thực vật bậc cao cú trong khu vực cú 2 chi mới được ghi

nhận cho khu hệ thực vật Việt Nam, đú là:

- Chi Lịch - Trigonobalanus Forman, 1962 thuộc họ Dẻ (Fagaceae) với loài Lịch ba cạnh (T. verticillata Forman). Trờn Thế giới chi này cú 3 loài là : T. excelsa phõn bố ở Colombia, T. doichangensis phõn bố ở Thỏi Lan, Lào, Trung

Hoa và T. verticillata phõn bố ở Malaixia - Indonexia. Đõy là loài cõy gỗ lớn

mọc rải rỏc trong rừng kớn thường xanh ở độ cao từ 900-1800m, đó được đề nghị

xếp vào danh sỏch Thực vật bị đe doạ trong Sỏch Đỏ Việt Nam.

- Chi Giang – Maclurochloa K. M. Wong, 1993 thuộc họ Hoà thảo

(Poaceae) với loài Giang (M. sp. nov.).Thực ra, loài này rất quen thuộc với người

+ Cỏc loài trong sỏch đỏ và đặc hữu

Trong số 948 loài thực vật đó thống kờ được cú 55 loài nằm trong Sỏch Đỏ

Việt Nam (1996), chiếm 5,8% tổng số loài của hệ thực vật VQG Chư Yang Sin. Đồng thời, theo danh sỏch loài cõy bị đe doạ trờn thế giới (IUCN, 1998. The World List of Threatened Trees), VQG Chư Yang Sin cú 26 loài chiếm 2,7%.

Như vậy, tớnh chung cho cả Việt Nam và Thế Giới, VQG Chư Yang Sin cú

tới 81 loài bị đe doạ cần được bảo vệ.

Ngoài ra, trong số 948 loài cú 378 loài (chiếm 39,9%) là thực vật đặc hữu

của Việt Nam và Đụng dương, trong đú cú những loài đặc hữu rất hẹp như

Thụng lỏ dẹt (Pinus krempfii), Thụng đà lạt (Pinus dalatensis) Qua số liệu trờn cho thấy ở VQG Chư Yang Sin đang lưu giữ một số lượng đỏng kể cỏc loài thực vật

quý hiếm cũng như đặc hữu của Việt Nam và thế giới.

3.1.6.2. Tài nguyờn thực vật

Đó thống kờ được khoảng hơn 700 loài cõy thuộc 4 nhúm cụng dụng (cú

loài thuộc nhiều nhúm cụng dụng):

- Nhúm cõy cho gỗ (G): cú 337 loài chiếm 35,5% tổng số loài, nhưng hầu

hết thuộc nhúm gỗ hồng sắc và tạp mộc. Nhúm gỗ thiết mộc và gỗ cú giỏ trị kinh

tế cao như Gừđỏ(Afzelia xylocarpa), Pơ mu (Fokienia hodginsii),Giỏng Hương

(Pterocarpus macrocarpus), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Cẩm lai (Dalbergia oliveri)...Tuy nhiờn với số lượng cỏc cỏ thể cũn lại của cỏc loài này cựng với

nhiều loài cõy gỗ khỏc cú kớch thước lớn, nhất là cỏc loài trong họ Dầu. Đõy cú

thể trở thành khu rừng giống để cung cấp hạt giống cho phong trào trồng cõy bản địa đang lờn cao.

- Nhúm cõy làm thuốc (T): Dựa trờn cỏc tài liệu đó dẫn, chỳng tụi đó thống kờ được 300 loài cõy cú thể dựng làm thuốc. Nếu so với tổng số loài đó phỏt hiện ở đõy, cho thấy cõy làm thuốc đó chiếm một vị trớ khỏ quan trọng của khu hệ.

Tuy nhiờn, cỏc loài cõy vốn vẫn được coi là quớ luụn cú mặt trờn thị trường thỡ khụng nhiều. Trong số loài cõy làm thuốc, hầu hết đóđược ghi nhận về giỏ trị sử

dụng theo kinh nghiệm của y học cổ truyền dõn tộc.

- Nhúm cõy ăn được (A): Tất cả cỏc loài cõy cú cỏc bộ phận như hoa, quả,

hạt, lỏ, thõn, củ... được con người sử dụng trong sinh hoạt hàng ngày gọi chung là cõy ăn được. Với quan niệm đú thỡ ở VQG Chư Yang Sin cú tới 97 loài.

Trong đú đỏng kể hơn cả là loài Rau sắng (Melientha suavis), và loài Rau bộp (Genetum gnemon var. domesticum) mọc khỏ phổ biến ở một số khu vực ở trong VQG Chư Yang Sin.

- Nhúm cõy làm cảnh và cõy búng mỏt (C): cú 288 loài. Họ cú nhiều loài làm cảnh nhất là họ Lan (22 loài), tiếp đến là họ Cau dừa (10 loài) và họ Đỗ quyờn (6 loài). Đặc biệt, trong họ Lan cú loài Hài đỏ (Paphiopedilum delenatii)

là loài cho hoa rất đẹp được ưa chuộng đang bị săn lựng. Ngoài raở đõy cũn xuất

hiện nhiều cõy cú hoa đẹp khỏc như cỏc loài trong họ Búng nước (Balsaminaceae),

họ Thu hải đường (Begoniaceae), họ Mua(Melastomataceae), một số loài họ Thớch

(Aceraceae), cỏc loài Tuế- Cycas spp, Khuyết thực vật cú lỏ rất đẹp, cũng như nhiều

loài cõy gỗ: Sấu, Sao đen, Sữa, Gội nếp, Dầu rỏi, Sung, Đa, cú dỏng đẹp đều cú thể

dựng làm cõy cảnh và trồng lấy búng mỏt ven đường phố hoặc trong cụng viờn.

3.1.7. Khu hệ động vật 3.1.7.1. Đặc điểm khu hệ

Kế thừa cỏc tài liệu nghiờn cứu trước đõy và kết quả điều tra khảo sỏt thực địa thỏng 4 năm 2004, đó ghi nhận được 308 loài, trong đú: thỳ 57 loài, chim 203

loài, bũ sỏt 29 loài, ếch nhỏi 19 loài. Thành phần động vật VQG Chư Yang Sin được thống kờ ở bảng 3.3.

Bảng 3.3: Thống kờ thành phần hệ động vật

(Nguồn: Luận chứng kinh tế kỹ thuật VQG Chư Yang Sin, 2004)

Hạng mục Loài Họ Bộ Số loài cần được bảo vệ Thỳ 57 24 10 25 Chim 203 46 13 16 Bũ sỏt 29 11 2 12 Ếch nhỏi 19 5 1 3 Tổng 308 86 26 56 3.1.7.2 Khu hệ thỳ

Kết quả điều tra khảo sỏt thỏng 4 năm 2004 đó bổ sung thờm 11 loài thỳ thuộc 3 họ 2 bộ. So với cỏc bỏo cỏo trước loài Khỉ vàng (Macaca mulatta) bị loại

bỏ ra khỏi danh lục vỡ vựng này khụng phải là vựng phõn bố của loài khỉ vàng (cú thể lầm với loài khỉ đuụi dài). Đặc biệt, trong quỏ trỡnh khảo sỏt đó phỏt hiện

mẫu tiờu bản của loài Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) là loài thỳ lớn mới được phỏt hiện gần đõy ở khu bảo tồn Vũ Quang và loài Rỏi cỏ vuốt bộ nằm trong sỏch đỏ Việt Nam mà trong cỏc bỏo cỏo trước chưa đề cập tới.

Khu hệ thỳ VQG Chư Yang Sin là khu hệ tập trung nhiều loài thỳ lớn cú giỏ

trị bảo tồn cao được quốc tế quan tõm một số loài thỳ lớn như Voi (Elephas

maximus), Bũ tút (Bos gaurus), Sơn dương (Capricornis sumatraensis), Mang

lớn (Megamuntiacus vuquangensis), Hổ (Panthera tigris) và một số loài linh

trưởng như: Vượn đen mỏ vàng (Hylobates gabriellae), Voọc vỏ chõn đen

(Pygathrix nemaeus nigripes), Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides), Khỉ đuụi lợn

(Macaca nemestria). Trong danh lục ghi nhận cú 23 loài trong Sỏch đỏ Việt Nam

(2000) và 9 loài trong Sỏch đỏ thế giới (1996), trong đú cú 3 loài thỳ thỳ đặc hữu cho Đụng Dương

3.1.7.3. Khu hệ chim

Khu hệ chim VQG Chư Yang Sin nằm trong Vựng Chim Đặc hữu Cao Nguyờn Đà Lạt, đặc trưng cho khu hệ chim của Tõy nguyờn và Nam Trung Bộ

Việt Nam. Tổng số đó ghi nhận 203 loài, thuộc 46 họ và 13 bộ với cỏc loài đặc trưng như: Gà lụi trắng (Lophura nycthemera), Gà tiền mặt đỏ (Polyplectron germaini), Cụng (Pavo muticus), cỏc loài khướu đặc hữu cú vựng phõn bố hẹp như: Khướu đầu đen (Garrulax milleti), Khướu ngực đốm (Garrulax merulinus),

Khướu đầu xỏm (Garrulax vassali), Khướu mỏ dài (Jabouilleia danjoui) và

Chớch chạch mỏ xỏm (Macronous kelleyi )

Đó phỏt hiện 4 loài đặc hữu của Việt Nam, đú là Gà tiền mặt đỏ

(Polyplectron germaini), Khướu đầu đen (Garrulax milleti), và Khướu đầu đen

mỏ xỏm (Garrulax yersini), Mi nỳi bà (Crocias langbianis) và 7 loài đặc hữu hẹp

khỏc

Trong danh lục tỡm thấy tại đõy cú16 loài ghi trong Sỏch đỏ Việt Nam và 9

loài được ghi trong sỏch đỏ thế giới.

3.1.7.4. Khu hệ bũ sỏt ếch nhỏi

Kết quả điều tra khảo sỏt đó thống kờ 29 loài bũ sỏt, 19 loài ếch nhỏi. Trong

số đú cú 15 loài trong sỏch đỏ Việt Nam và 1 loài nằm trong sỏch đỏ thế giới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)