Kiến thức và thể chế trong săn bắt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 57)

Trước đõy do cuộc sống tự cấp, tự tỳc nờn nguồn thực phẩm hàng ngày của người dõn đều dựa vào đỏnh bắt cỏc sản phẩm tự nhiờn. Họ sử dụng nỏ, cung

tờn, bẫy lao và đào hầm để bắt thỳ rừng, nhưng ngày nay họ đó biết dựng dõy cỏp sắt để bẫy bắt thỳ rừng và thống nhất khụng dựng bẫy lao để săn bắt vỡ ảnh hưởng đến người khỏc đi trong rừng. Do cuộc sống gắn bú lõu đời với rừng, nờn

người dõn hiểu rừ tập tớnh sinh hoạt của cỏc loài động vật săn bắt như nơi kiếm ăn, nơi ngủ, nơi uống nước, mựa sinh đẻ, …. Người dõn thường tổ chức săn bắn

theo từng nhúm từ 2 – 3 người, mỗi đợt đi săn khoảng 1 – 4 ngày. Mựa săn bắn

của người dõn bản địa là lỳc giao thời của mựa mưa và khụ. Trước đõy cú một số quy ước trong cộng đồng dõn tộc thiểu số tại chỗ đối với việc săn bắt: Trước khi đi săn, thợ săn phải làm lễ cỳng Yàng (thần), khi săn được thỳ cũng làm lễ cỳng

với lễ vật là đầu và chõn của con thỳ, đõy cũng là phần mà người săn được thỳ hưởng trọn vẹn phần cũn lại được chia cho cỏc người khỏc trong làng. Khi săn được động vật “ba tay” tức là đường kớnh ngực đo được 03 gang tay thỡ phải đem

tới nhà Rụng của buụn làm thịt, chia đều cho cỏc hộ gia đỡnh trong buụn và tổ

chức nấu nướng tại nhà Rụng để những người đàn ụng ăn và ướng rượu Tà Vạc. Người săn được con thỳ được giữ lại xương đầu, cũn nếu là chim thỡ giữ lại mỏ

và chõn làm kỷ niệm. Những kỷ vật này được cài lờn mỏi nhà phần nào đó giỳp ớch cho cỏc nhà nghiờn cứu động vật sau này. Ngày nay, một số tập quỏn bị mai

khi cú được những buổi sinh hoạt ăn uống tập trung như trước. Tuy nhiờn những

hiểu biết của người dõn về tập tớnh của động vật vẫn được lưu truyền, một số quy định mới được hỡnh thành như khụng làm bẫy lao vỡ nú nguy hiểm đối với người đi rừng.

4.4.4. Hệ thống quản lý thụn làng

Trong xó hội truyền thống thỡ người dõn bản địa M’Nụng, ấ đờ sống thành từng buụn. Đứng đầu buụn cú một già làng được bầu chọn từ những người từ 55

tuổi trở lờn, cú nhiều kinh nghiệm và hiểu biết trong cuộc sống và xó hội, thụng

thạo cỏc tập quỏn, luật lệ của buụn. Già làng rất cú uy tớn, được mọi người kớnh

trọng và nghe theo. ễng chủ trỡ mọi việc lớn của làng như hội hố, cưới hỏi, ma

chay, cỳng lễ thần thỏnh, xử lý cỏc vi phạm luật lệ của cộng đồng. Tuy nhiờn, trong sinh hoạt xó hội trước đõy thỡ những việc lớn cần cộng đồng bàn bạc như

chuyển làng, chọn làng mới, những dịp cỳng lễ lớn. Ngày nay, chế độ già làng vẫn cũn tồn tại, bờn cạnh đú là trưởng buụn và ban tự quản buụn. Ban tự quản

buụn chủ trỡ cỏc cụng việc của thụn: từ an ninh chớnh trị đến cỏc hoạt động sản

xuất cũng như cỏc hoạt động xó hội khỏc. Buụn trưởng được mọi người trong

buụn bầu chọn và được chớnh quyền xó chuẩn y. Ban tự quản của buụn được hưởng chế độ lương theo quy định của Nhà nước.

4.5. Đề xuất một số nguyờn tắc, giải phỏp, tổ chức đồng quản lý 4.5.1 Đề xuất một số nguyờn tắc tổ chức đồng quản lý

Từ kết quả phõn tớch nờu trờn, đề tài xõy dựng một số nguyờn tắc đồng

quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin như sau:

Bảng 4.1: Nguyờn tắc và cỏc tiờu chớ đồng quản lý VQG Chư Yang Sin

1) Nguyờn tắc hợp phỏp

Tiờu chớ 1: Tổ chức đồng quản lý phải phự hợp với chủ trương, luật phỏp

Tiờu chớ 2: Quy chế hoạt động của đồng quản lý phải dựa trờn khuụn khổ chớnh sỏch Nhà nước kết hợp với thể chế địa phương nhằm xõy dựng thành tục lệ, quy định hoặc quy ước

2) Nguyờn tắc tự nguyện

Tiờu chớ 1: Tự nguyện tham gia đồng quản lý tài nguyờn của cỏc bờn liờn quan, sẵn sàng tự nguyện tham gia và trở thành đối tỏc của nhau trong quỏ

trỡnhđồng quản lý tài nguyờn.

Tiờu chớ 2: Tự nguyện đúng gúp (cụng lao động, vật chất) cho cỏc hoạt động trong đồng quản lý.

3) Nguyờn tắc cụng bằng

Tiờu chớ 1: Cụng bằng trong lập kế hoạch hoạt động của đồng quản lý, cỏc đối tỏc cú vị trớ ngang nhau trong lập kế hoạch theo vai trũ và trỏch nhiệm đóđược phõn cụng.

Tiờu chớ 2: Cụng bằng ra cỏc quyết định, mọi đối tỏc đều cú quyền tham

gia bàn bạc để ra cỏc quyết định liờn quan đến việc mỡnh tham gia.

Tiờu chớ 3: Cụng bằng trong việc điều hành, cỏc đối tượng đều cú quyền

lợi xỏc định phối hợp với vai trũ và trỏch nhiệm của mỡnh trong đồng quản

lý tài nguyờn thiờn nhiờn.

Tiờu chớ 4: Cụng bằng trong hưởng lợi, lợi ớch của cỏc đối tỏc đều được

phõn chia theo vai trũ và chức năng nhiệm vụ của đồng quản lý rừng mang

lại.

4) Nguyờn tắc kinh tế

Tiờu chớ 1: Nõng cao thu nhập, tất cả cỏc đối tỏc trong đồng quản lý nhất là cỏc hộ gia đỡnh và cộng đồng dõn cư tham gia quản lý rừng phải cú thu

nhập cao hơn trước khi đồng quản lý.

Tiờu chớ 2: Tăng nguồn thu từ sử dụng tài nguyờn rừng, giảm dần cỏc chi phớ cho đầu tư và sản xuất.

5) Nguyờn tắc dõn chủ

Tiờu chớ 1: Cỏc quyết định của cỏc đối tỏc tham gia đồng quản lý phải rừ ràng.

Tiờu chớ 2: Cụng khai, minh bạch quỏ trỡnh ra quyết định cú liờn quan đến đồng quản lý để cỏc đối tỏc gúp ý và cụng nhận.

6) Nguyờn tắc bền vững

Tiờu chớ 1: Bền vững vế tổ chức. Đồng quản lý phải đảm bảo được tớnh ổn định lõu dài.

Tiờu chớ 2: Bền vững về mụi trường sinh thỏi. Đồng quản lý cũn phải bảo

vệ đất, bảo vệ nước, bảo vệ cảnh quan trong khu vực.

Tiờu chớ 3: Bền vững trong phỏt triển xó hội. Thực tế, đồng quản lý mang

lại cụng ăn việc làm cho người dõn sống trong khu vực và tạo ra được sự đồng thuận trong mỗi hoạt động đồng quản lý.

4.5.2. Đề xuất một số giải phỏp đồng quản lý

4.5.2.1.Đề xuất tiến trỡnh thực hiện đồng quản lý

Tiến trỡnhđồng quản lý là quỏ trỡnh tham gia từ điểm xuất phỏt khi hoàn tất

bộ mỏy đồng quản lý đi vào hoạt động. Sau khi nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tế.và khả năng tham gia của cỏc bờn liờn quan, tiến trỡnh 05 bước đồng quản lý được đề xuất như sau:

Hỡnh 4.2: Tiến trỡnh thực hiện đồng quản lý

- Bước 1: Đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tài nguyờn, khi điều tra đỏnh giỏ đa dạng sinh học cần cú sự tham gia của người dõn và cỏc bờn liờn quan để cựng phõn tớch những nhu cầu bảo tồn thiờn nhiờn và nhu cầu của người dõn và cỏc

bờn liờn quan khỏc. Thụng qua đỏnh giỏ, sẽ thu hỳt người dõn tham gia từ đầu

BƯỚC 1: ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ TÀI NGUYấN BƯỚC 2: ĐỒNG PHÂN TÍCH CÁC BấN LIấN QUAN BƯỚC 3: ĐỒNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BƯỚC 4: ĐỒNG XÂY DỰNG TỔ CHỨC, CƠ CHẾ, QUY CHẾ BƯỚC 6: BỔ SUNG ĐIỀU CHỈNH QUY CHẾ HÀNG NĂM BƯỚC 5: ĐỒNG QUẢN Lí TÀI NGUYấN RỪNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ

trong cụng tỏc bảo tồn, đồng thời tuyờn truyền nõng cao nhận thức về bảo tồn giỏ

trị đa dạng sinh học.

- Bước 2: Đồng phõn tớch, xỏc định vai trũ cỏc bờn tham gia. Bước này xỏc

định rừ ai, cơ quan, tổ chức nào tham gia đồng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn.

Người dõn và cỏc bờn liờn quan sẽ cựng phõn tớch vai trũ của từng bờn, những

mõu thuẫn hiện tại và tiềm năng, cũng như khả năng hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan.

- Bước 3: Đồng xõy dựng kế hoạch. Cỏc bờn liờn quan cần xỏc định rừ : Ai ? Làm gỡ ?Ở đõu ? thời gian nào ? mục đớch gỡ ? .

- Bước 4: Đồng xõy dựng qui chế hoạt động của đồng quản lý.

- Bước 5: Đồng quản lý, tổ chức thực hiện theo qui chế đó xõy dựng

- Bước 6: Trong suốt quỏ trỡnh thực hiện, thường xuyờn được điều chỉnh, bổ

sung cho phự hợp với thực tế.

* Giỏm sỏt đỏnh giỏ: Được coi là biện phỏp hữu hiệu để duy trỡ quỏ trỡnh phỏt triển của cỏc bước đồng quản lý. Nú được thực hiện trong suốt tiến trỡnh,

đồng thời tiếp tục thực hiện định kỳ hoặc khụng định kỳ khi đồng quản lý đó đi

vào hoạt động ổn định.

4.5.2.2. Nhúm giải phỏp tổ chức đồng quản lý

Sau khi thảo luận cỏc giưa cỏc bờn tham gia tại địa phương. Đó thống nhất được mụ hỡnh hoạt động cho phương thức đồng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn

Hỡnh 4.3: Mụ hỡnh tổ chức đồng quản lý CÁC CƠ QUAN ĐƠN VỊ TỔ CHỨC ĐẦU TƯ HỖ TRỢ UỶ BAN NHÂN HUYỆN KRễNG BễNG HỘI ĐỒNG TƯ VẤN, ĐẦU TƯ, GIÁM SÁT

ỦY BAN NHÂN

DÂN XÃ YANG MAO BAN QUẢN Lí

VƯỜN QUỐC GIA

CÁC TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG BẢO

TỒN TRấN ĐỊA

BÀN

ĐẠI DIỆN HỘ GIA ĐèNH, CỘNG ĐỒNG THễN BUễN HỘI ĐỒNG QUẢN Lí RỪNG CẤP XÃ BAN QUẢN Lí RỪNG CÁC THễN BUễN

ỦY BAN NHÂN DÂN

TỈNH ĐĂK LĂK CÁC SỞ BAN NGÀNH TRONG TỈNH + BAN TỰ QUẢN THễN + GIÀ LÀNG + TỔ QUẢN Lí BẢO VỆ RỪNG + ĐẠI DIỆN CHỦ RỪNG

a) Hội đồng quản lý rừng cấp xó

Theo sơ đồ trờn, đồng quản lý sẽ được thành lập ở cấp xó, là cơ quan tập

hợp tất cả cỏc bờn tham gia. Hội đồng cú trỏch nhiệm: Tổ chức thực hiện cỏc

hoạt động, tham mưu cho cỏc bờn tham gia và giỏm sỏt cỏc hoạt động của cỏc

bờn tham gia.

* Chức năng nhiệm vụ:

-Hội đồng quản lý rừng cấp xó chịu trỏch nhiệm về quản lý bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn trờn địa bàn xó.

- Xõy dựng cơ chế, chớnh sỏch cho cỏc hoạt động đồng quản lý, trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền phờ duyệt.

- Xõy dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, hàng chu kỳ trỡnh ban quản lý

khu BTTN phờ duyệt.

- Tổ chức chỉ đạo cỏc hội đồng quản lý rừng tại cỏc thụn triển khai cỏc hoạt động bảo tồn như: Bảo vệ rừng, khoanh nuụi tỏi sinh phục hồi rừng, trồng rừng,

tuần tra kiểm soỏt lõm sản, tuyờn truyền bảo tồn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường

- Tổ chức cỏc hoạt động hỗ trợ bảo tồn như hỗ trợ phỏt triển kinh tế xó hội

trong xó, nghiờn cứu thành lập cỏc cõu lạc bộ sở thớch trong hoạt động bảo tồn

thiờn nhiờn.

- Phối hợp tớch cực với chớnh quyến cỏc cấp, cỏc cơ quan chức năng, cỏc đoàn thể trong tương lai phối hợp với cỏc hội đồng cỏc xó khỏc trong cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn.

* Quyền hạn:

- Được ra cỏc quyết định xử lý cỏc vụ việc liờn quan đến tài nguyờn rừng

trong khu bảo tồn và vựng đệm trong phạm vi chớnh sỏch cho phộp.

- Được hợp tỏc với cỏc cơ quan tư vấn trong và ngoài nước khoa học kỹ

- Được tiếp nhận cỏc khoản tài trợ cho cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn của

chớnh phủ, phi chớnh phủ, cỏc cỏ nhõn trong nước và quốc tế.

* Nhõn sự:

- Cỏn bộ ban quản lý VQG : 01 thành viờn, đại diện cho VQG

- Cỏn bộ xó: 01 thành viờn, được UBND xó cử trực tiếp đại diện cho chớnh

quyền xó.

- Đại diện cộng đồng: 11 thành viờn, đại diện cho 11 thụn, buụn. Cỏc thành

viờn này được Hội đồng quản lý rừng cỏc thụn bầu ra.

- Đại diện Kiểm lõm huyện: 01 người, do Hạt Kiểm lõm cử tham gia.

- Đại diện cho nhúm những người khai thỏc lõm sản trước đõy: 03 người, do

hội đồng trực tiếp lựa chọn.

* Tổ chức:

- Đồng chủ tịch: 02 trong đú 01 người do VQG đề xuất, 01 người do hội đồng quản lý rừng bầu ra. Đồng chủ tịch phải kết hợp chặt chẽ và cú quyền

ngang nhau trong chỉ đạo cỏc hoạt động và ra quyết định. Nhiệm kỳ của đồng

chủ tịch là 04 năm.

- Nhúm cụng tỏc bảo tồn.

- Nhúm cụng tỏc xó hội và tuyờn truyền

- Nhúm thể chế: Thi hành cỏc thể chế, xử lý cỏc vụ việc vi phạm trỏi phộp

nguốn tài nguyờn.

- Nhúm phỏt triển du lịch sinh thỏi (trong tương lai khi du lịch phỏt triển)

b) Cỏc hội đồng quản lý thụn

Mỗi thụn cú một hội đồng quản lý rừng, trực thuộc hội đồng quản lý rừng

cấp xó, và tham mưu cho hội đồng quản lý rừng cấp xó.

* Chức năng nhiệm vụ:

- Chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng trờn địa bàn thụn đó

- Triển khai cỏc hoạt động như: Xõy dựng quy ước bảo vệ rừng cấp thụn,

triển khai cỏc hoạt động tuần tra rừng, tuyờn truyền về cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn.

- Thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, xó hội của người dõn trong thụn.

- Tổng hợp bỏo cỏo tỡnh hỡnh cỏc hoạt động lờn ban quản lý rừng cấp xó. - Phối hợp với cỏc hội đồng quản lý rừng thụn, buụn khỏc trong cỏc hoạt động.

* Quyền hạn:

- Được quyền ra cỏc quyết định xử lý cỏc vụ việc vi phạm trỏi phộp tài nguyờn thiờn nhiờn trong phạm vi quy định.

- Được chủ động xõy dựng kế hoạch hoạt động quản lý tài nguyờn dựa trờn phong tục tập quỏn của cộng đồng, khụng trỏi với phỏp luật hiện hành.

* Tổ chức nhõn sự

- Trưởng hội đồng: 01, phú hội đồng 01, đều được cộng đồng bầu chọn với

nhiệm kỳ 02 năm.

- Thành lập tổ bảo vệ rừng cấp thụn gồm 05 thành viờn được cộng đồng bầu

chọn, kết hợp với cụng tỏc an ninh của thụn.

- Thành lập nhúm tuyờn truyền bảo vệ rừng và hỗ trợ phỏt triển kinh tế xó hội, gồm 05 thành viờn: 02 từ hội phụ nữ, 01 từ đoàn thành niờn, 01 từ hội cựu

chiến binh, 01 từ hội nụng dõn. Nhúm tuyờn truyền chủ yếu làm việc kiờm nhiệm

và một phần mang tớnh chất tỡnh nguyện.

c) Hội đồng tư vấn đầu tư giỏm sỏt

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của hội đồng tư vấn là:

- Tổ chức tư vấn về khoa học kỹ thuật, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ, tiếp cận

và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn; cỏc kỹ thuật bảo vệ rừng, phục hồi rừng và trồng rừng;cỏc kỹ năng cụng tỏc cộng đồng; cỏ kỹ năng giỏm sỏt đỏnh giỏ.

- Tư vấn về vốn đầu tư, kỹ năng quản lý cỏc nguồn vốn, tỡm cỏc nguồn vốn trong nước và quốc tế.

Về tổ chức: Hội đồng tư vấn được đề xuất hội khoa học kỹ thuật lõm nghiệp

NN&PTNT, TN&MT, KH&CN, KH&ĐT, TM & DL, Tài chớnh, cỏc cơ quan, tổ

chức Chỉnh phủ và phi Chớnh phủ, cỏc thành viờn chủ yếu là kiờm nhiệm mang

tớnh chất tỡnh nguyện vỡ sự nghiệp bảo tồn thiờn nhiờn.

4.5.2.3. Giải phỏp về tăng cường năng lực quản lýa) Tăng cường đào tạo a) Tăng cường đào tạo

Đõy là giải phỏp rất quan trọng để đỏp ứng cỏc nguyờn tắc đồng quản lý.

- Mở cỏc khoỏ đào tạo về:

+ Cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng, nghiệp vụ tuần tra kiểm soỏt lõm sản

+ Kỹ thuật giỏm sỏt đa dạng sinh học

+ Kỹ thuật giỏm sỏt đỏnh giỏ dự ỏn

+ Kỹ thuật lõm nghiệp, nụng nghiệp

+ Du lịch sinh thỏi

+ Kỹ năng sử dụng trang thiết bị văn phũng như: mỏy tớnh, nối mạng

internet, cỏc phần mềm quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn

+ Kỹ năng sử dụng bản đồ cho cỏc thành viờn trong hội đồng và cỏc đối tỏc

(cú thể cử thờm người tham gia)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)