Hội đồng tư vấn đầu tư giỏm sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 66)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

c) Hội đồng tư vấn đầu tư giỏm sỏt

Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của hội đồng tư vấn là:

- Tổ chức tư vấn về khoa học kỹ thuật, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ, tiếp cận

và quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn; cỏc kỹ thuật bảo vệ rừng, phục hồi rừng và trồng rừng;cỏc kỹ năng cụng tỏc cộng đồng; cỏ kỹ năng giỏm sỏt đỏnh giỏ.

- Tư vấn về vốn đầu tư, kỹ năng quản lý cỏc nguồn vốn, tỡm cỏc nguồn vốn trong nước và quốc tế.

Về tổ chức: Hội đồng tư vấn được đề xuất hội khoa học kỹ thuật lõm nghiệp

NN&PTNT, TN&MT, KH&CN, KH&ĐT, TM & DL, Tài chớnh, cỏc cơ quan, tổ

chức Chỉnh phủ và phi Chớnh phủ, cỏc thành viờn chủ yếu là kiờm nhiệm mang

tớnh chất tỡnh nguyện vỡ sự nghiệp bảo tồn thiờn nhiờn.

4.5.2.3. Giải phỏp về tăng cường năng lực quản lýa) Tăng cường đào tạo a) Tăng cường đào tạo

Đõy là giải phỏp rất quan trọng để đỏp ứng cỏc nguyờn tắc đồng quản lý.

- Mở cỏc khoỏ đào tạo về:

+ Cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng, nghiệp vụ tuần tra kiểm soỏt lõm sản

+ Kỹ thuật giỏm sỏt đa dạng sinh học

+ Kỹ thuật giỏm sỏt đỏnh giỏ dự ỏn

+ Kỹ thuật lõm nghiệp, nụng nghiệp

+ Du lịch sinh thỏi

+ Kỹ năng sử dụng trang thiết bị văn phũng như: mỏy tớnh, nối mạng

internet, cỏc phần mềm quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn

+ Kỹ năng sử dụng bản đồ cho cỏc thành viờn trong hội đồng và cỏc đối tỏc

(cú thể cử thờm người tham gia)

+ Kỹ năng truyền thụng về bảo tồn

- Tăng cường đào tạo bổ tỳc văn hoỏ, nõng cao trỡnh độ văn hoỏ cho cỏc

thành viờn trong hội đồng, đặc biệt là những thành viờn từ cộng đồng.

b) Xõy dựng cơ sở hạ tầng và tăng cường trang thiết bị

Để đảm bảo cú điều kiện, phương tiện cho cỏc hoạt động thỡ việc xõy dựng cơ sở hạ tầng và tăng cường trang thiết bị là hết sức cần thiết. Dưới đõy là một số

giải phỏp đề xuất:

- Xõy dựng trụ sở của hội đồng quản lý rừng tạo điều kiện tốt về nơi làm

việc ổn định lõu dài.

- Tiếp tục hoàn thiện xõy dựng cỏc trạm bảo vệ của VQG Chư Yang Sin trong chương trỡnh dự ỏn đầu tư, nhằm hỗ trợ cho cỏc hoạt động đồng quản lý.

- Trang bị một số thiết bị và bảo hộ lao động cần thiết như: mỏy tớnh, mỏy in, địa bàn cầm tay, ống nhũm, mỏy ảnh, quần ỏo bảo hộ cho tổ bảo vệ rừng.

4.5.2.4. Nhúm giải phỏp khoa học cụng nghệ

a) Giải phỏp về đồng đỏnh giỏ cỏc giỏ trị bảo tồn thiờn nhiờn

Giỏ trị cần phải bảo tồn ở đõy là những giỏ trị về tài nguyờn thiờn nhiờn mà chủ yếu là đa dạng sinh học. Việc đỏnh giỏ mang tớnh chất khoa học chủ yếu sẽ

do cỏc nhà khoa học thực hiện. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnhđỏnh giỏ cần thiết phải

cú sự tham gia của cỏc bờn liờn quan,đặc biệt là cộng đồng dõn cư, nhằm thu hỳt người dõn ngay từ đầu tham gia cỏc hoạt động bảo tồn.

Thụng qua đỏnh giỏ cỏc giỏ trị bảo tồn, người dõn sẽ cú cơ hội đúng gúp

những hiểu biết và kinh nghiệm, vớ dụ như phõn bố, tập tớnh, tập quỏn của cỏc

loài thực vật. Những kiến thức này bổ sung cho việc đề xuất cỏc giải phỏp quản

lý khu bảo tồn. Đồng thời thụng qua cỏc hoạt động đỏnh giỏ, cú thể so sỏnh được

mục tiờu bảo tồn đa dạng sinh học với mục tiờu quan tõm của người dõn đối với

tài nguyờn rừng. Để thấy rừ điều này, người dõn đó làm một phộp so sỏnh giữa

mục tiờu bảo tồn và mối quan tõm của cộng đồng dõn cư:

b) Giải phỏp về giỏm sỏt đa dạng sinh học cú sự tham gia

Giỏm sỏt đa dạng sinh học là nội dung quan trọng trong cỏc hoạt động của

VQG. Bởi vỡ, nú cú thể trả lời được phần nào về hiệu quả của cụng tỏc quản lý

tài nguyờn rừng.

Đồng quản lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc giỏm sỏt đa dạng sinh

học cú sự tham gia của người dõn và cỏc bờn liờn quan. Tuy nhiờn, để tạo điều

kiện thuận lợi người dõn tham gia thỡ đối tượng và phương phỏp giỏm sỏt chỉ

cần đơn giản, dễ hiểu nhưng vẫn tập trung được vào một số đối tượng ưu tiờn

bảo tồn.

* Người tham gia giỏm sỏt

- Phũng khoa học kỹ thuật VQG trực tiếp chỉ đạo và thực hiện cụng tỏc giỏm sỏt đa dạng sinh học trờn đại bàn xó

- Hội đồng quản lý rừng cử thành viờn tham gia.

- Tỡm hiểu và lựa chọn những người cú kinh nghiệm, hiểu biết cỏc đối tượng giỏm sỏt để tham gia, vớ dụ như thợ săn giỏi cú thể tham gia giỏm thỳ, người khai thỏc gỗ cú thể tham gia giỏm sỏt thực vật

* Đối tượng giỏm sỏt

Trước mắt cụng tỏc giỏm sỏt động vật sẽ tập trung vào đối tượng giỏm sỏt

chớnh:

- Giỏm sỏt thảm thực vật và hệ thực vật: Diện tớch rừng và cấu trỳc rừng

- Giỏm sỏt thỳ lớn: Trong thời gian đến 2010, chỉ chọn 03 loài là hổ, Voọc vỏ chõn nõu và Mang Trường Sơn.

* Phương phỏp giỏm sỏt

- Đối với diện tớch thảm thực vật rừng, dựng phương phỏp thống kờ trờn mặt đất cú người dõn cựng tham gia, nhằm giỳp ban quản lý VQG theo dừi sự biến động và cập nhật diện tớch rừng hàng năm. Những loại biến động cần phải thống

kờ là: Diện tớch rừng được phục hồi, diện tớch rừng bị mất bi do khai thỏc, chỏy,

làm rẫy, đào vàng.

- Đối với cấu trỳc rừng và thực vật rừng: Lập 01 ụ định vị để theo dừi. ễ

định vị cú diện tớch trờn 01 ha trờn trạng thỏi rừng trung bỡnh cú khả năng bị tỏc động để theo dừi mức độ tỏc động hoặc mức độ phục hồi của rừng. Xỏc định ụ

trờn bản đồ và ngoài thực địa, ghi rừ vị trớ, toạ độ địa lý. Cắm múc lớn ở 4 gúc và cỏc múc nhỏ ở 4 cạnh. Trờn ụ, điều tra toàn bộ số cõy và đeo biển để theo dừi chỳng trong cỏc lần điều tra tiếp theo. Cỏc ụ tỏi sinh cũng phải được cắm múc và

đo đếm toàn bộ cỏc cõy tỏi sinh dưới 3m. Định kỳ mỗi năm đo đếm 01 lần, vào thời điểm giống nhau trong năm. Để trỏnh sai số, khụng nờn thay đổi người đo đếm.

Người dõn tham gia sẽ giỳp việc xỏc định tờn loài địa phương, cụng dụng ở địa phương, thụng tin thờm về vựng phõn bố và tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng cỏc

- Đối với giỏm sỏt thỳ lớn: Xỏc định xu hướng biến đổi của quần thể bằng phương phỏp điều tra theo tuyến. Lập 3 tuyến điều tra cố định trờn cỏc đường đi

bộ qua cỏc sinh cảnh rừng già, rừng thứ tinh để kết hợp giỏm sỏt 3 loài thỳ đó

xỏc định. Xỏc định và đỏnh dấu điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của tuyến

quan sỏt sử dụng cho điều tra nhiều lần. Điều tra theo mựa, mỗi mựa điều tra 3

lần vào một thời điểm ban ngày hoặc ban đờm đó đước xỏc định trước. Trờn tuyến, quan sỏt sự xuất hiện của cỏc loài, tiếng kờu, dấu vết, phõn, để xỏc định độ

phong phỳ quần thể theo từng loài.

Giỏm sỏt thỳ nờn cú sự phối hợp của cỏc thợ săn giỏi cú kinh nghiệm đi

rừng trong cỏc thụn. Họ cũng phải được coi là thành viờn chớnh của nhúm giỏm sỏt, cựng xỏc định cỏc tuyến điều tra, cựng tham gia giỏm sỏt ngoài thực địa.

c) Giải phỏp về đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyờn và giao đất

Nhúm giải phỏp về qui hoạch sử dụng đất, chỳng tụi khụng đề cập nhiều

trong nghiờn cứu này mà kế thừa kết quả qui hoạch sử dụng đất, giao đất, giao

rừng cho cỏc đối tỏc thuộc VQG thực hiện năm 2005.

d) Nhúm giải phỏp về kinh tế

Nõng cao thu nhập cho người dõn tham gia và phỏt triển kinh tế xó hội cộng đồng. Thực tế cỏc giải phỏp tiến tới đồng quản lý cũng đó gúp phần cải thiện đời

sống cho cộng đồng dõn cư và nõng cao thu nhập cho cỏc bờn liờn quan tham gia. Nghiờn cứu đề xuất thờm một số giải phỏp hỗ trợ cụ thể sau:

- Cỏc nguồn kinh phớ thu được từ cỏc hoạt động quản lý như bỏn lõm sản thu được từ khai thỏc và vận chuyển trỏi phộp; cỏc nguồn kinh phớ đầu tư của Nhà nước; kinh phớ hỗ trợ của cỏc tổ chức Chớnh phủ và phi Chớnh phủ trong nước và quốc tế sẽ được trớch một phần để trả phụ cấp ổn định (ớt nhất là bằng

số tiền họ thu nhập được từ sản phẩm của trước đõy) cho cỏc thành viờn đồng

- Ưu tiờn kinh phớ chương trỡnh 5 triệu ha rừng và lồng ghộp cỏc chương

trỡnh mục tiờu khỏc như: CT 135, CT 134 và cỏc chương trỡnh khỏc để đầu tư

cho cụng tỏc bảo vệ, phỏt triển rừng và phỏt triển kinh tế xó hội vựng đệm VQG.

- Nghiờn cứu đề xuất đầu tư phỏt triển du lịch sinh thỏi đưa vào chương

trỡnh hoạt động của hội đồng quản lý rừng tăng thờm nguồn thu nhập cho cộng đồng dõn cư.

e) Giải phỏp quản lý, khai thỏc sử dụng bền vững một số loại lõm sản

Khai thỏc tài nguyờn là phong tục tập quỏn của người dõn tộc nơi đõy và

cũng là nguồn thu nhập đỏng kể trong đời sống của họ. Vỡ vậy, khụng thể cấm

hoàn toàn việc khai thỏc, sử dụng lõm sản của người dõn. Cần cú giải phỏp khai

thỏc, sử dụng bền vững cỏc loại lõm sản. Sau khi thảo luận và thống nhất chỳng tụi xỏcđịnh laọi lõm sản được khai thỏc theo khu vực, xỏc định phương thức khai thỏc hợp lý đảm bảo sử dụng bền vững tài nguyờn

Bảng 4.2: Đề xuất khai thỏc, sử dụng bền vững một số loài lõm sản

Loại lõm sản Hỡnh thức khai thỏc

Đại điểm khai thỏc Giải phỏp khai thỏc và sử

dụng hợp lý Gỗ làm nhà Chặt, cưa xẻ Khu rừng cộng đồng, vựngđệm

Theo qui ước cộng đồng, buụn, đỳng khối lượng cho

phộp và đỳng mựa

củi Chặt

Khu rừng cộng đồng,

rừng cỏc hộ gia đỡnh và

nương rẫy

Theo qui ước cộng đồng,

buụn, khụng lấy củi tươi

Lồ ễ Chặt Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh

Theo qui ước cộng đồng, buụn, đỳng số lượng , đỳng

mựa trỏnh mựa ra măng

Mằng Đào Rừng cộng đồng, hộ gia đỡnh

Thu hỏi theo qui định của

cộng đồng Cõy thuốc Chặt, hỏi,đào Rừng cộng đồng, khu

phục hồi sinh thỏi Khai thỏc đảm bảo tỏi sinh Động vật

rừng Săn,bẫy Nghiờm cấm

Xỏc định được khai thỏc lõm sản phụ chủ yếu ở vựng đệm và phõn khu phục

hồi sinh thỏi, cũn nghiờm cấm triệt để khu bảo vệ nghiờm ngặt.Cỏc qui định được thể chế hỏo thành qui ước của cộng đồng thụn buụn.

4.5.2.5. Nhúm giải phỏp cơ chế chớnh sỏch

Hiện nay hệ thống chớnh sỏch của nhà nước và ở cỏc tỉnh hầu như chưa đề

cập đến hỡnh thức đồng quản lý tài nguyờn rừng đặc dụng . trong khi đú, cơ chế chớnh sỏch là cơ sở phỏp lý để thực hiện. Vậy vấn đặt ra là cần cú hệ thống cơ

chế chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc hoạt động cụ thể của hội đồng quản lý rừng cấp xó. Mụ hỡnh xõy dựng chớnh sỏch được đề xuất là kết hợp giữa thể chế địa phương

với chớnh sỏch hiện hành của Nhà nước .

Trờn cơ sở đú, một số giải phỏp chớnh về chớnh sỏch đồng quản lý được đề

xuất như sau:

a) Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch tổ chức đồng quản lý

- UBND tỉnh ra quyết định thành lập và ban hành quy chế hoạt động của hội đồng quản lý tài nguyờn rừng, với một số nội dung cơ bản như sau:

- Cụng bốthành lậphội đồngquản lý rừng với cơ cấu quản lý và nhõn sự .

- Quy định tạm thời chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của hội đồng quản lý

rừng.

- Xõy dựng quy chế quản lý rừng của hội đồng, bao gồm: Chức năng nhiệm

vụ, quyền lợi của cỏc đối tỏc tham gia trong hội đồng .

- Nghiờn cứu xõy dựng quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng ở cỏc thụn dựa trờn cơ sở sau:

- Xem xột thể chế của địa phương từ trước tới nay, những quy định nào cũn phự hợp với điều kiện hiện nay, những quy định hiện hành cú thể đưa vào quy ước.

- Dựa trờn thụng tư 56 của Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn về hướng dẫn xõy dựng quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng ở thụn bản .

Thể chế Chớnh địa Sỏch phương Nhà nước

- Dựa trờn luật bảo vệ và phỏt triển rừng năm 1991; quyết định 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng chớnh phủ về quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc tổ

chức cỏ nhõn được nhận khoỏn, giao đất và thuờ đất lõm nghiệp; chớnh sỏch đầu tư theo quyết định 661/1998/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về trồng mới 5

triệu ha rừng.

Nội dung chủ yếu của quy ước bảo vệ và phỏt triển rừng:

- Thiết lập quy định về đốt phỏ rẫy, trong đú quy định rừ trong ranh giới VQG khụng đốt phỏ rẫy, quy định khu vực đốt phỏ rẫy trong vựng đệm.

- Xõy dựng quy định về phũng chỏy, chữa chỏy rừng.

- Xõy dựng quy ước về khai thỏc sử dụng lõm sản, ngoài gỗ ở phần khu

phục hồi sinh thỏi và vựng đệm. Đối với phần khu bảo vệ nghiờm ngặt, trước mắt được sử dựng Măng, mõy, lồ ụ với phương phỏp khai thỏc bền vững.

- Xõy dựng quy ước về săn bắt

- Xõy dựng quy ước về chăn thả gia sỳc.

- Xỏc định lợi ớch và nhiệm vụ của cỏc bờn tham giađồng quản lý.

- Xỏc định thủ tục phạt, bồi thường đối với những người vi phạm và chế độ thưởng đối với người cú cụng.

- UBND xó và hội đồng quản lý cấp xó ra quyết định thành lập hội đồng

quản lý rừng thụn và tổ bảo vệ rừng bao hành quy chế hoạt động của tổ bảo vệ

rừng.. Trong đú quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn và quyền lợi của hội đồng

quản lý rừng cấp thụn và tổ bảo vệ rừng.

b) Chớnh sỏch hưởng lợi

- VQG cần nghiờn cứu một quy chế quản lý và sử dụng bền vững một số

loài lõm sản ngoài gỗ ở phõn khu phục hồi sinh thỏi và vựng đặc biệt trỡnh UBND tỉnh xem xột và phờ duyệt.

-Xõy dựng hệ thống chớnh sỏch đầu tư hỗ trợ cho cỏc hoạt động của Hội đồng quản lý rừng. .

4.5.2.6. Nhúm giải phỏp giỏm sỏt đỏnh giỏ

Cụng tỏc đỏnh giỏ sẽ tỡm hiểu tớnh hiệu quả và những điểm chưa phự hợp

của hội đồng quản lý rừng cỏc cấp, rỳt ra những bài học kinh nghiệm, đề xuất

cỏc hoạt động và giải phỏp tiếp theo nhằm đảm bảo nguyờn tắc ổn định lõu dài của đồng quản lý. Trong quỏ trỡnh hoạt động cần phỏt huy vai trũ làm chủ của

người dõn.

- Xõy dựng phương phỏp cú sự tham gia của người dõn và cỏc bờn liờn quan nhằm kết hợp tuyờn truyền và thu hỳt sự tham gia của người dõn vào cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng thụng qua cỏc đợt giỏm sỏt, đỏnh giỏ. Phương phỏp này

cũng đảm bảo tớnh cụng tỏc và sự khỏch quan trong giỏm sỏt, đỏnh giỏ.

- Xõy dựng tiờu chớ đỏnh giỏ, giỏm sỏt. Cỏc tiờu chớ phải đơn giản dễ hiểu,

dễ thực hiện.

- Xõy dựng kế hoạch đỏnh giỏ định kỳ và giỏm sỏt thường xuyờn cỏc hoạt động.

Bảng 4.3: Khung giỏm sỏt đỏnh giỏ cỏc hoạt động đồng quản lý

Nội dung đỏnh giỏ Mục tiờu đỏnh giỏ Cỏc chỉ tiờu Kết quả mong đợi Đề xuất cỏc giải phỏp Tớnh thớch hợp Đỏnh giỏ được sự thớch hợp Thớch hợp với bảo tồn, với cỏc đối tỏc Tỡm rađược lỗ hỏng trong hoạt động Giải quyết những điểm chưa thớch hợp Tiến trỡnh và hiệu quả Đỏnh giỏ điều hành, hiệu quả sự tham gia

Hệ thống quản lý, số lượng chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)