Bối cảnh phỏp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 46 - 51)

3.1.3.2 .Thuỷ văn

4.1. Thực trạng cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin

4.1.2. Bối cảnh phỏp lý

Để làm rừ mục tiờu quản lý của rừng đặc dụng (VQG, khu bảo tồn thiờn nhiờn và khu văn húa lịch sử) và rừng phũng hộ (rừng cộng đồng, rừng phũng hộ đầu nguồn) và rừng sản xuất (cỏc lõm trường), Chớnh phủ đó ban hành Quyết định 08/QĐ-TTg ngày 08/07/2001 về quản lý rừng đặc dụng, rừng phũng hộ và rừng sản xuất. Tuy quyết định 08 vẫn cũn bị phờ phỏn về một số điểm khụng rừ nghĩa, nhưng dự sao nú cũng cung cấp một khung thể chế và định nghĩa rừ ràng hơn cho việc sử dụng cú giới hạn và quản lý đối với rừng đặc dụng.

Vớ dụ: Điều 13 liệt kờ cỏc hoạt động bị cấm trong phõn khu bảo tồn nghiờm ngặt bao gồm:

- Cỏc hoạt động làm thay đổi mụi trường tự nhiờn

- Cỏc hoạt động gõy ảnh hưởng xấu đến mụi trường sống tự nhiờn của cỏc

loài hoang dó

Quyết định 08/QĐ-TTg cũng đưa ra một số chỉ dẫn cho cho cỏc ban quản lý để xỳc tiến cỏc hoạt động du lịch và giải trớ trong khu đặc dụng. Tuy nhiờn, quyết định này chưa giải quyết được mõu thuẫn giữa quy chế nghiờm cấm cỏc cộng đồng địa phương sống trong và xung quanh cỏc vựng rừng đặc dụng sử dụng tài

nguyờn thiờn nhiờn của khu vực và do đú ngăn chặn hoàn toàn cỏc cộng đồng sử

dụng tài nguyờn rừng cho sinh kế của họ, nhất là trong cỏc giai đoạn khú khăn và thiờn tai.

Tuy nhiờn, ở Việt Nam (cũng như ở nhiều quốc gia khỏc) cú sự khỏc biệt

giữa cỏc quy chế được thể hiện trờn văn bản với việc thi hành chỳng trong thực tiễn. Một số tỉnh chậm chễ trong việc ỏp dụng cỏc quyết định, thậm chớ đụi khi việc ỏp dụng cũn khụng nhất quỏn với cỏc điều khoản trong bộ luật quốc gia. Việc cấp giấy phộp sử dụng đất cú rừng ở xó Yang mao, huyện Krụng Bụng là một điển hỡnh. Sự mới mẻ của những quy chế vừa được ban hành đó mang lại cơ

hội quan trọng cho dự ỏn trong việc ỏp dụng cỏc quyết định mới một cỏch phự hợp với hoàn cảnh địa phương và cũng đưa ra cỏc bài học và ý tưởng cú giỏ trị

4.2. Mức độ tham gia của cỏc bờn liờn quan trong cụng tỏc quản lý bảo vệ

tài nguyờn thiờn nhiờn tại VQG Chư Yang Sin

Hỡnh 4.1: Sơ đồ mức độ tham gia của cỏc bờn liờn quan

Ghi chỳ:

1: Vũng trũn lớn thể hiện mức độ quan trọng

2: Mũi tờn hai chiều thể hiện mối quan hệ giữa qua lại cỏc bờn liờn quan 3: Vũng trũn giao nhau càng lớn thể hiện mối quan hệ mật thiết

4: Mũi tờn đậm, nhạt thể hiện quan hệ hợp tỏc tốt.

CỘNG ĐỒNG BUễN KHÍ NGƯỜI ĐI

SĂN

VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN

CỘNG ĐỒNG BUễN KHÁC CỘNG ĐỒNG BUễN KHÁC CHÍNH QUYỀN THễN TỔ QLBVR HẠT KIỂM LÂM KRễNG BễNG ĐOÀN THỂ AN NINH THễN CÁC CƠ QUAN KHOA HỌC BAN QUẢN Lí VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG

SIN CHÍNH QUYỀN XÃ NGƯỜI BUễN BÁN LÂM SẢN NGƯỜI KHAI THÁC LÂM SẢN HỘ GIA ĐèNH

Trong quỏ trỡnh đỏnh giỏ nụng thụn cựng với người dõn đó sử dụng sơ đồ VENN để thể hiện mức độ tham gia của cỏc tổ chức, cỏ nhõn, cộng đồng trong

quản lý tài nguyờn rừng tại VQG Chư Yang Sin tại xó Yang Mao, huyện Krụng

Bụng, tỉnh Đăk Lăk. Sau đú tiến hành tổng hợp và phõn tớch theo sơ đồ trờn kết

quả như sau:

* Vai trũ của hộ gia đỡnh: Với tư cỏch là thành viờn của cộng đồng bản, cỏc

hộ gia đỡnh là những người trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh quản lý và sử dụng

tài nguyờn rừng; hợp đồng nhận khoỏn bảo vệ rừng trong VQG; là thành viờn của tổ quản lý bảo vệ rừng của Buụn đồng thời tham gia vào cỏc chương trỡnh dự ỏn đầu tư trồng rừng, khoanh nuụi tỏi sinh và bảo vệ rừng, cỏc dự ỏn chuyển giao

khoa học kỹ thuật; và là chủ rừng được nhà nước giao đất lõm nghiệp, giao rừng.

Hoặc được cộng đồng Thụn, buụn giao khoỏn quản lý bảo vệ rừng của Thụn

Buụn. Cỏc hộ gia đỡnh này cú năng lực tham gia giỏm sỏt cỏc hoạt động của cộng đồng và cỏc hoạt động của đồng quản lý tài nguyờn rừng.

* Vai trũ của tổ quản lý bảo vệ rừng Thụn, buụn: Là những tổ chức thực

hiện nhiệm vụ mà cộng đồng và Ban tự quản Thụn, buụn giao phú trong việc

thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra bảo vệ rừng và xử lý cỏc vụ vi phạm trỏi

phộp theo chức năng đó được quy định trong Qui ước quản lý bảo vệ rừng của

Thụn, buụn.

* Vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể: Cỏc tổ chức đoàn thể hội như phụ nữ,

hội cựu chiến binh, hội người cao tuổi, hội nụng dõn, chi đoàn thanh niờn là những tổ chức hoạt động theo nguyờn tắc của hội, ngoài cụng việc chung, cỏc tổ

chức này cũn tham gia vào cỏc hoạt động quản lý tài nguyờn rừng; là chủ thể được Nhà nước giao rừng và đất rừng; là những tổ chức cú khả năng tuyờn truyền và vận động tốt cỏc hộ gia đỡnh trong cộng đồng tham gia vào quỏ trỡnh quản lý tài nguyờn rừng và cú khả năng tham gia giỏm sỏt quỏ trỡnh hoạt động

của cộng đồng buụn núi chung trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn rừng.

* Vai trũ của cộng đồng thụn, buụn: Cộng đồng thụn, buụn là cộng đồng

qua nhiều thế hệ về quản lý tài nguyờn rừng và cú vai trũ rất quan trọng làm

trung tõm đầu mối quan hệ giữa cỏc bờn liờn quan như Chỡnh quyền địa phương

và Ban quản lý VQG. Đõy là tổ chức cú hệ thống qui ước (thể chế cộng đồng)

trong bảo vệ tài nguyờn.

* Vai trũ của Ban tự quản thụn, buụn: Là tổ chức được cộng đồng thụn,

buụn bầu lờn và được Chớnh quyền xó giao trỏch nhiệm điều hành cỏc hoạt động

chung của thụn, buụn theo qui định của phỏp luật. Đõy là những người cú uy tớn

trong cộng đồng và cú khả năng huy động sức dõn tham gia vào quỏ trỡnh quản

lý tài nguyờn. Là trung tõm găn kết cỏc mối quan hệ giữa chớnh quyền xó với

cộng đồng và cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc liờn quan đến cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn.

* Vai trũ của cộng đồng buụn khỏc: Bao gồm cỏc buụn giỏp ranh và cỏc thụn, buụn khỏc trong xó. Cú vai trũ tham gia quản lý tài nguyờn rừng của cộng động nơi họ được giao quản lý. Tham gia vào giải quyết cỏc mõu thuẫn tranh

chấp sử dụng tài nguyờn rừng giữa cỏc cộng đồng thụn buụn, đõy là những cộng đồng đúng vai trũ quan trọng trong việc huy động nhõn lực trong hoạt động liờn

quan đến quản lý tài nguyờn rừng.

* Vai trũ của Chớnh quyền xó: Chớnh quyền xó ngoài việc thực hiện nhiệm

vụ phỏt triển kinh tế - xó hội, đảm bảo an ninh chớnh trị và trật tự an toàn xó hội.

Ngoài ra, chớnh quyền địa phương cấp xó cũn cú vai trũ quan trọng trong cụng

tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng theo phõn cấp tại quyết định số 245/1998/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ; Là trung gian kết nối cỏc mối

quan hệ giữa cộng đồng và cỏc bờn liờn quan trong quản lý tài nguyờn rừng, xử

lý cỏc vi phạm trong quản lý bảo vệ rừng theo thẩm quyền đó được quy định.

Theo dừi, kiểm tra và chỉ đạo cộng đồng thụn, buụn thực hiện quản lý tài nguyờn rừng trờn địa bàn xó. Tham gia giải quyết cỏc mẫu thuẫn giữa cỏc thụn, buụn trong việc sử dụng tài nguyờn và phối hợp với cỏc xó giỏp ranh giải quyết cỏc

* Vai trũ của Ban quản lý VQG Chư Yang Sin: Là chủ rừng, chịu trỏch

nhiệm trước Nhà nước vể tài nguyờn rừng, đất rừng của Vườn. Cú trỏch nhiệm tổ

chức chỉ đạo lực lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn thực hiện việc tuần tra bảo vệ tài nguyờn rừng theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật hiện hành. Đồng thời phối

hợp với cỏc cơ quan chức năng, chớnh quyền cỏc xó, cộng đồng cỏc thụn, buụn

và người dõn để tổ chức quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn tốt hơn. Cú nhiệm vụ tổ

chức cho cỏc đơn vị cú chức năng chuyển giao cỏc tiến bộ về khoa học kỹ thuật đến cộng đồng thụn, buụn và người dõn.

* Vai trũ của Hạt kiểm lõm Krụng Bụng: Giỏm sỏt cỏc hoạt động quản lý và sử dụng tài nguyờn rừng trờn địa bàn huyện và cựng với cỏc bờn liờn quan trờn

địa bàn của huyện phối hợp với Ban quản lý VQG trong cụng tỏc kiểm tra giỏm

sỏt cỏc hoạt động bảo tồn thiờn nhiờn và kiểm soỏt cỏc hoạt động khai thỏc lõm sản trờn địa bàn huyện. Tuyờn truyền về cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng hỗ trợ chuyờn mụn và nghiệp vụ trong cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng. Tham mưu, đề suất cơ chế chớnh sỏch cho UBND cấp huyện, Chi

cục Kiểm lõm trong cụng tỏc quản lý bảo vệ phỏt triển tài nguyờn thiờn nhiờn của địa phương.

* Người khai thỏc, buụn bỏn vận chuyển lõm sản trỏi phộp được coi là cỏc

đối tượng mõu thuẫn với cụng tỏc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn của VQG. Đõy là nhúm người hiểu khỏ rừ về mức độ đa dạng, cỏc đặc điểm về sinh thỏi, về nơi cư trỳ, phõn bố của loài và nhúm loài. Cú kinh nghiệm và kỹ năng khai thỏc sử

dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn. Song đõy là nhúm người rất cú kinh

nghiệm trong việc giỏm sỏt đa dạng sinh học khi được thu hỳt vào hoạt động bảo

tồn.

* Cỏc cơ quan khoa học kỹ thuật: cú nhiệm vụ tư vấn khoa học kỹ thuật,

xõy dựng cỏc giải phỏp, chuyển giao khoa học kỹ thuật. Đỏnh giỏ cỏc giỏ trị tài nguyờn cần phải bảo tồn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý vườn quốc gia chư yang sin đăklăk (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)