Mục tiêu, yêu cầu thực tiễn về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công cụ khai phá dữ liệu và ứng dụng vào đánh giá hiệu quả làm việc của cán bộ công chức tại bộ nội vụ nước CHDCND lào​ (Trang 29 - 31)

Cán bộ công chức là nguồn lực quan trọng của quốc gia, chính sách của Đảng và Nhà nước sẽ có hiệu quả tốt nhất bởi vì có nguồn nhân lực mạnh mẽ có khả năng và kiến thức làm việc. Vì vậy phải cải thiện và phát triển quá trình làm việc của công chức để nâng cấp và phát triển cán bộ trở nên thành thạo trong việc chuyên môn.

[2]Theo luật cán bộ công chức cán bộ phải thực hiện công việc của mình được giao và được đánh giá công việc 2 năm liên tục thì mới được tăng cấp 1 lần

Đối với các cơ quan thì nguồn nhân lực đi từ nhiều nơi và đặc biệt là công chức mới vừa đi làm sự hiểu biết về nhiệm vụ công việc và sự thành thạo trong công việc là khác nhau hơn nữa được giao việc chưa có kính nghiệp hay không thành thạo sẽ làm cho hiệu quả của công việc của họ giảm đi. Để có nguồn nhân lục mạnh mẽ và có hoành thành công việc bước đầu tiên phải có chương trình đào tạo và phát triển kĩ năng cho nhân sự phải xác định nhu cầu đào tạo và phát triển. Vì vậy các chi phí cho đào tạo và phát triển tương đối lớn do đó cần đào tạo một cách hợp lý đúng mức với nhu cầu. Nếu đào tạo không hợp lý dẫn đến bỏ ra chi phí lớn, không đem lại kết quả. Bên cạnh đó nếu đào tạo không đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu sẽ gây ra lãng phí và tác động tiêu cực đối với nhân sự và không kuyến khích họ. Khi tiến hành đào tạo phải nắm được nhu cầu đào tạo xách định được 4 mục tiêu và xây dựng được chương trình đào tạo thực tế trên cơ sở nhu cầu sử dụng nhân sự cần phải nghiên cứu đánh giá những kết quả đào tạo và có được thông tin phản hồi để kiểm tra các chương trình[8].

Thông tin phản hồi

Hình 2.1: Sơ đồ phát triển đội ngũ

Những điểm quyết định mục tiêu và nhu cầu

Thu nhập càng nhiều thông tin dữ liệu phân tích về nguồn nhân lực càng tốt. Mục tiêu của việc thu thập dữ liệu để kiểm tra khả năng thực hiện công việc của họ. Qua việc đó sẽ biết được ai thực sự cần được đào tạo. Còn việc đánh giá nhu cầu đào tạo có thể cung cấp những thông tin có ích giúp cho việc phân bố chi phí đào tạo có hiệu quả và đưa ra những phương pháp đào tạo có hữu ích.

Xem xét đến kết quả hoạt đọng của công việc đó có thể hiểu được những khó khăn trên cơ sở kết quả của quá trình khác. Còn việc phân tích hoạt động có thể đưa ra tất cả các kĩ năng và hành vi cần phải có cho công việc và tiêu chuẩn để thực hiện công việc một cách thích hợp. Giá trị của việc phân tích này sẽ giúp được mục tiêu đào tạo đồng thời cũng đưa ra tiêu chuẩn đánh giá kết quả chương trình đào tạo.

Nắm được nhu cầu đào

tạo Xây dựng chương trình đào tạo Lập kế hoạch đào tạo Thực hiện việc đào tạo

Đánh giá kêt quả đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu công cụ khai phá dữ liệu và ứng dụng vào đánh giá hiệu quả làm việc của cán bộ công chức tại bộ nội vụ nước CHDCND lào​ (Trang 29 - 31)