4.3.1 Tổng hợp các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đối với công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Thường Xuân
Điểm mạnh Điểm Yếu
Có lực lƣợng tuần tra bảo vệ rừng
Có chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc nhƣ: Các luật, nghị định, thông tƣ, chỉ thị….liên quan đến công
Một số diện tích rừng ở xa, địa hình đi lại khó khăn gây ảnh hƣởng đến việc tuần tra, bảo vệ rừng.
Điểm mạnh Điểm Yếu
tác quản lý bảo vệ rừng.
Sự chỉ đạo xuyên suốt của lãnh đạo các cấp, chính quyền địa phƣơng.
Có hệ thống cơ sở vật chất, con ngƣời đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ rừng.
Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển đối với nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp.
Ngƣời dân thích trồng rừng mới.
Ngƣời dân có truyền thống sản xuất nông lâm nghiệp và quan tâm gắn bó với rừng, hiểu biết về địa hình của rừng.
Từng bƣớc năm bắt và ngăn chặn kịp thời có hiệu quả các hành vi xâm hại trái phép rừng.
trong việc thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng.
Trình độ dân trí thấp, hiểu biết chấp hành các quy định về bảo vệ rừng còn hạn chế.
Trình độ canh tác lạc hậu.
Chƣa có chế tài cụ thể để giải quyết triệt để việc khai thác trái phép các sản phẩm từ rừng.
Sự phối hợp hoạt động giữa lực lƣợng kiểm lâm với các chính quyền địa phƣơng và với ngƣời dân chƣa phát huy hết đƣợc vai trò và hiệu quả.
Tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế.
Tập quán chăn thả gia súc, phá rừng bừa bãi.
Cơ hội Thách thức
Tiềm năng đất đai của huyện lớn, đặc biệt là đất lâm nghiệp chiếm 84% diện tích tự nhiên.
Thủ tƣớng chính phủ đã ban hành Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 về chính sách và giải pháp tăng cƣờng hiệu quả BVR, đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút các thành phần kinh
Địa hình độ dốc lớn, xói mòn, rửa trôi và thoái hóa đất.
Tỷ lệ hộ nghèo cao, năng suất cây trồng thấp, không ổn định, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào rừng nên luôn gây sức ép lớn đến công tác quản lý bảo vệ rừng.
Điểm mạnh Điểm Yếu
tế, các tổ chức xã hội và ngƣời dân tham gia BVR.
Có hƣởng hƣởng lợi từ chính sách chi trả DVMTR theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính phủ.
Quan điểm, chủ trƣơng tỉnh Thanh Hóa, của huyện Thƣờng Xuân nhất quán xác định ngành lâm nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng và đang tập trung các nguồn lực để thúc đẩy phát triển
Các thành phần kinh tế có nhu cầu tham gia phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện.
Hệ thống, hạ tầng cơ sở từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác QLBVR.
soát.
Thiếu phƣơng tiện, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng.
Thói quen sử dụng sản phẩm từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản khác, động vật….) không cần xin phép.
Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức kiểm lâm còn mỏng, phụ trách nhiều xã, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu.
Thiếu vốn đầu tƣ cho công tác quản lý bảo vệ rừng .
Từ kết quả tổng hợp trên cho thấy, tiềm năng về công tác QLBVR của huyện rất lớn. Từ bao đời nay, ngƣời dân địa phƣơng sinh sống trên địa bàn có truyền thống đoàn kết, yêu thƣơng đùm bọc lẫn nhau, cuộc sống đã gắn bó với rừng và thân thiết với rừng. Sự tác động vào rừng bằng cách đốt rừng làm nƣơng rẫy, khai thác mua, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép của ngƣời dân là để phục vụ cho nhu cầu hàng ngày bời hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Vì vậy, để ngăn chặn, phát hiện kịp thời, các hành vi xâm hại đên tài nguyên rừng đạt hiệu quả
thì các cấp, các ngành của huyện Thƣờng Xuân phải có đƣợc giải pháp hữu hiệu, thực tế và khoa học, có cơ chế, chính sách phù hợp và biết khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng, làm cho ngƣời dân bản địa có đời sống, sản xuất ổn định; chắc chắn công tác quản lý bảo vệ rừng sẽ đƣợc giảm nhẹ và diện tích rừng của huyện sẽ phát càng phát triển hơn.
4.3.2. Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế đến công tác quản lý bảo vệ rừng
Qua kết quả điều tra và thảo luận của 3 nhóm đối tƣợng và 82 hộ gia đình đƣợc phỏng vấn có đến 69,2% trong tổng số cho thấy ảnh hƣởng của điều kiện kinh tế ảnh hƣởng rất nhiều đến công tác quản lý bảo vệ rừng bởi: Trình độ dân trí thấp và đa số các xã nghèo lại tập trung ở những khu vực có nhiều rừng nhƣ: xã Bát Mọt, Yên Khƣơng, Vạn Xuân, Xuân Chinh, Xuân Lẹ. Cơ cấu kinh tế ở các xã chủ yếu là nông nghiệp và lâm nghiệp, với cách thức sản xuất kinh tế lạc hậu vì thế nguồn thu nhập ở các xã này khá thấp và sống chủ yếu dựa vào rừng để sinh sống, kiếm kế sinh nhai. Vì vậy công tác quản lý bảo vệ rừng của cơ quan kiểm lâm và chính quyền địa phƣơng gặp rất nhiều áp lực khi thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình đƣợc nhà nƣớc giao cho. Đặc biệt, các Kiểm lâm địa bàn là những ngƣời gặp nhiều khó khăn nhất khi phải thƣờng xuyên đối mặt với những hộ gia đình nghèo bị vi phạm bởi họ là những ngƣời đóng trên địa bàn thƣờng xuyên tiếp xúc nên không thể xử lý kiên quyết đúng theo pháp luật những ngƣời vi phạm này bởi đằng sau những ngƣời vi phạm còn có con cái và vợ con, miếng ăn đƣợc tính theo từng bữa. Ngoài ra, do hoàn cảnh kinh tế khó khăn nhà cửa hầu nhƣ không có một cái gì giá trị nên trong công tác xử phạt vi phạm hành chính đa số những ngƣời vi phạm không có khả năng để nộp phạt, tạo thành một tiền lệ xấu cho các đối tƣợng khác học theo và vi phạm. Là một huyện có kinh tế nông nghiệp là chủ yếu nên nhu cầu đất để canh tác trong các loại cây đặc biệt là cây công nghiệp rất cao, đất đai không có, kinh tế khó khăn nên các hộ gia đình ở các khu vực gần rừng dù biết luật nhƣng vẫn cố tình vi
phạm để lấn chiếm đất rừng trái pháp luật gây ra rất nhiều khó khăn cho lực lƣợng kiểm lâm trong công tác quản lý bảo vệ rừng
4.3.3. Ảnh hưởng mặt xã hội: phong tục, tập quán, kiến thức bản địa
Kết quả điều tra phỏng vấn 82 hộ gia đình tại 06 bản thuộc 03 xã Bát Mọt, Vạn Xuân, Yên Nhân và 03 cuộc thảo luận cho thấy có 37,4% số hộ gia đình đánh giá ảnh hƣởng của phong tục, tập quán tại địa phƣơng rất quan trọng trong công tác quản lý bảo vệ rừng vì các lí do: huyện Thƣờng Xuân có nhiều xã ở vùng miền núi có nhiều ngƣời dân tộc sinh sống với mỗi phong tục tập quán khác nhau nhƣng nhìn chung những ngƣời ở đây thƣờng có thói quen xây dựng bằng nhà gỗ, mọi vật dụng thiết yếu trong gia đình đa phần đều đƣợc làm bằng các loại gỗ tự nhiên, nhu cầu gỗ cho những khu vực này rất lớn và là nhu cầu thiết yếu có từ xƣa cho đến nay. Mặc dù hằng năm, các hộ gia đình sinh sống tại đây đều đã đƣợc thƣờng xuyên phổ biến pháp luật về bảo vệ rừng và đƣợc các cán bộ Kiểm lâm địa bàn tận tình về từng nhà, từng hộ để tuyên truyền và vận động về việc sử dụng các sản phẩm bằng chất liệu khác thay thế các sản phẩm làm bằng gỗ tự nhiên nhƣng vẫn chƣa đạt đƣợc nhiều hiệu quả bởi tƣ tƣởng phải dùng bằng gỗ tự nhiên mới tốt của ngƣời dân tại đây. Bên cạnh đó, tập tục thƣờng xuyên đi rừng của ngƣời dân tại đây khiến cơ quan kiểm lâm và các chủ rừng khó kiểm soát chặt chẽ đƣợc đối tƣợng đi rừng để khai thác gỗ trái phép hay ngƣời đi rừng, tập tục chăn thả gia súc, phá rừng , đốt rừng bừa bãi để trồng nƣơng rẫy. Ngoài ra, ngƣời dân tại đây thƣờng lấy chồng hoặc vợ từ lúc còn rất trẻ, sinh nhiều con nên áp lực kinh tế đè nặng. Qua bảng phỏng vấn, cho thấy đa số nhà ở ngƣời dân tại các khu vực gần rừng còn tạm bợ, tài sản chủ yếu 01 chiếc xe máy cà tàng và 01 Tivi cũ không đáng giá trị. Vì thế dễ dàng bị các đối tƣợng đầu nậu xúi dục vào rừng khai thác trái pháp luật. Nhờ các kiến thức về các loài cây trong rừng rất phong phú, kinh nghiệm đi rừng đƣợc rèn luyện ngay từ bé và thông thạo các đƣờng rừng của những ngƣời dân địa phƣơng sống gần rừng nên ngƣời dân tại đây rất giỏi trong việc đi rừng, khai thác gỗ trái phép gây
ra nhiều khó khăn cho lực lƣợng kiểm lâm, chính quyền địa phƣơng và các chủ rừng trong các cuộc truy quét, tuần tra rừng.
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý rừng cho huyện Thƣờng Xuân Thƣờng Xuân
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu, bản thân tôi nhận thấy rằng còn tồn tại một số vấn đề trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại huyện Thƣờng Xuân nhƣ sau:
- Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động QLBVR tại huyện Thƣờng Xuân đã đƣợc chính quyền quan tâm nhƣng chƣa sâu sát, có phân công nhiệm vụ cho từng thành viên ban chỉ đạo, các cơ quan đoàn thể nhƣng lại chƣa gắn trách nhiệm đối với ngƣời thực hiện nhiệm vụ.
- Chƣa có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả phối hợp chƣa cao giữa các lực lƣợng Kiểm lâm, Công An, Ban CHQS nên còn để xảy ra nhiều tụ điểm khai thác, việc vận chuyển lâm sản trái phép xảy ra trên nhiều tuyến đƣờng.
- Nhân dân chƣa hoàn toàn có ý thức bảo vệ rừng nên hoạt động đơn thƣ, khiếu nại, tố giác ngƣời vi phạm còn nhiều hạn chế.
- Đối với công tác PCCCR nhiều hộ dân vẫn chƣa nắm bắt đƣợc các kiến thức cơ bản về sử dụng lửa gần rừng, sử dụng công cụ, dụng cụ dập lửa khi có cháy rừng xảy ra.
- Công tác cài cắm thông tin, tuần tra kiểm soát còn nhiều thiếu sót dẫn đến bỏ lọt vi phạm.
- Số lƣợng biên chế thực hiện công tác BVR không đủ so với quy định, năng lực hạn chế.
- Khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng chƣa đƣợc đầu tƣ ứng dụng một cách đầy đủ, hiệu quả.
- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, nguồn sinh kế chủ yếu tại nhiều địa phƣơng vẫn dựa vào rừng.
- Tình trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp ngày càng ra tăng cả về số vụ lẫn diện tích.
Từ những hạn chế trên, sau khi tìm hiểu, nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ các giải pháp của các địa bàn tỉnh, huyện khác và dựa vào tình hình thực tế của của khu vực nghiên cứu. Tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng phù hợp với chủ trƣơng của Đảng và chính sách của Nhà nƣớc.
4.4.1.Giải pháp ngăn chặn hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp
- Huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở trong đấu tranh, ngăn chặn các hành vi khai thác, mua, bán, cất giữ, vận chuyển lâm sản trái phép trên địa bàn huyện, tổ chức phát động toàn dân thƣờng xuyên tham gia tố giác, phát giác hành vi vi phạm Luật BV & PTR để kịp thời ngăn chặn xử lý theo quy định.
- Nâng cao trách nhiệm của chính quyền các xã, trách nhiệm của chủ rừng trong công tác QLBVR, nếu để mất rừng, phá rừng phải đƣợc xử lý về trách nhiệm một cách nghiêm túc và kịp thời theo pháp luật.
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng: Kiểm lâm, Công an Huyện, Ban chỉ huy quân sự huyện và các thành viên trong Ban chỉ huy các vấn đề cấp bách về QLBVR trên nguyên tắc thống nhất, tự bố trí sắp xếp công việc, thời gian, xây dựng kế hoạch kiểm tra, đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công.
- Thực hiện nghiêm và có hiệu quả Chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc.
- Xác định công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật luôn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt. Trong đó, tăng cƣờng biên chế, đầu tƣ trang thiết bị chuyên dụng, đào tạo bồi dƣỡng về kỹ năng tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ năng khuyến nông khuyến lâm và các vấn đề chuyên môn nghiệp vụ.
- Cần có những chính sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút và khuyến khích cán bộ công chức kiểm lâm gắn bó với địa phƣơng, yêu ngành yêu nghề, cống hiến hết mình cho sự nghiệp bảo vệ rừng.
- Đặc biệt, cần phải có những giải pháp vệ kinh tế để nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho ngƣời dân, giảm dần áp lực của ngƣời dân vào rừng, tạo cho ngƣời dân thói quen sử dụng các sản phẩm thay thế các sản phẩm truyền thống lâu này vẫn lấy từ rừng.
- Các chủ rừng, chính quyền xã, thị trấn cần xây dựng phƣơng án, kế hoạch bảo vệ rừng theo từng giai đoạn, từng năm và phải biết lợi dụng nhiều yếu tố, kết hợp với nhiều bên tham gia, phƣơng thức hoạt động đa dạng, phù hợp với với hoàn cảnh từng vùng, từng khu vực.
- Cơ quan Kiểm lâm phối hợp với Công an, chính quyền xã đẩy mạnh rà soát, thu hồi lại các phần diện tích bị lấn chiếm để trả lại cho các chủ rừng cụ thể là ở các khu vực trọng điểm nhƣ: thôn Cụt Ặc, khoảnh 1 tiểu khu 554; khoảnh 35, tiểu khu 477, khoảnh 3, 8, tiểu khu 479, khoảnh 4, khoảnh 2b, tiểu khu 475 khoảnh 12, tiểu khu 484 xã Bát Mọt, khoảnh 3, khoảnh 4, tiểu khu 528, khoảnh 1, tiểu khu 526 xã Vạn Xuân; khoảnh 3, khoảnh 2 , khoảnh 2, tiểu khu 487, khoảnh 4, tiểu khu 478 xã Yên Nhân ….
- Giám sát chặt chẽ việc nhập, xuất Lâm sản của các cơ sở cƣa xẻ gỗ, cơ sở gia công chế biến mộc gia dụng; phối hợp với lực lƣợng cảnh sát Môi trƣờng Công an tỉnh, các cơ quan, ban ngành xử lý nghiêm các cơ sở cƣa xẻ chế biến gỗ không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, gỗ không có nguồn gốc và không thuộc đối tƣợng quy hoạch.
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra Lâm sản trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, quốc lộ 15 và đặc biệt là khu vực rừng KBTTN Xuân Liên. Xử lý nghiêm các đối tƣợng vi phạm, nhất là đối tƣợng đầu nậu.
- Nhân rộng các điển hình tiên tiến trong BVR, các mô hình quản lý rừng cộng đồng có hiệu quả trên địa bàn các xã để chủ rừng học tập kinh nghiệm và làm theo.
4.4.2. Giải pháp về phòng cháy chữa cháy rừng
- Vận động các hộ gia đình có rừng, sống gần rừng, hàng năm tham gia ký cam kết bảo vệ rừng, PCCCR và sử dụng lửa đúng nơi, đúng chỗ, đúng quy định.
- Xây dựng phƣơng án PCCCR theo phƣơng châm: “P òn l c ín c c vụ c rừn đều p ả sớm được p t ện v dập tắt kịp t ờ , các hành vi v p ạm qu địn tron PCCCR p ả được p t ện v xử lý n êm t eo qu
địn của p p luật”. Thƣờng xuyên kiểm tra công tác PCCCR theo phƣơng
châm tại chỗ “c ỉ u tạ c ỗ - lực lượn tạ c ỗ - p ươn t ện tạ c ỗ - ậu cần tạ c ỗ”.
- Hàng năm, tổ chức diễn tập PCCCR tại các xã trọng điểm có nguy có cháy rừng nhƣ: Xuân Lẹ, Xuân Chinh, Vạn Xuân, Luận Thành, Luận Khê và