Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh KCN sóng thần (Trang 85 - 110)

3.3.3.1 Đối với Trụ sở chính Agribank

Xây dựng môi trƣờng kiểm soát thống nhất toàn hệ thống: Đây là nền tảng ảnh hƣởng trực tiếp tới ý thức của nhân viên, để xây dựng đƣợc hệ thống kiểm soát nội bộ, đặc biệt kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng đƣợc hữu hiệu theo thông

lệ quốc tế (theo 13 nguyên tắc của Ủy ban Basel). Agribank đang trong quá trình tái cấu trúc hệ thống vì vậy cần tái cấu trúc tổ chức, kiện toàn bộ máy làm việc thống nhất từ Trụ sở chính đến các chi nhánh, đánh giá hiệu quả hoạt động của từng chi nhánh để đƣa ra chính sách cụ thể phù hợp phát huy tối đa năng lực của chi nhánh

Tập trung nguồn lực thực hiện nghiên cứu xây dựng đề án hoạt động cụ thể cho từng vùng, từng khu vực mà các chi nhánh hoạt động tại đó. Cần nghiên cứu, triển khai các chính sách tín dụng linh hoạt không nên phân địa bàn cho vay theo tỉnh nhằm có thể cạnh tranh đƣợc với các NHTM khác nhƣng không có sự cạnh tranh giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống.

Agribank cần tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ với các Bộ, Ban ngành, địa phƣơng nơi chi nhánh hoạt động để khai thác nhiều dự án đầu tƣ có tiềm năng và các thông tin, dự báo xu hƣớng phát triển về các ngành nghề lĩnh vực đầu tƣ từ đó có thể dự báo rủi ro tín dụng, đƣa ra đƣợc chính sách tín dụng hợp lý.

Cần hoàn thiện quy trình phê duyệt tín dụng vƣơt thẩm quyền

Đối với những kiến nghị, tờ trình, hồ sơ vƣợt thẩm quyền khoản vay vƣợt quyền phải trình Trụ sở chính phê duyệt, đề nghị Trụ sở chính tạo mọi điều kiện để phê duyệt với thời gian sớm nhất nhằm tạo thuận lợi cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn. Trong trƣờng hợp có yêu cầu bổ sung hồ sơ trình đề xuất cần liệt kê chi tiết, cụ thể, rõ ràng và thực hiện 01 lần để việc bổ sung đƣợc nhanh chóng, chính xác và không làm ảnh hƣởng đến khách hàng.

Tăng số lƣợt cán bộ tín dụng đƣợc tập huấn, nội dung đào tạo sát thực kết hợp kiểm tra sau đào tạo

Yếu tố con ngƣời là rất quan trọng nhất là đối với vị trí cán bộ tín dụng vì vậy Trung tâm đào tạo của Agribank cần thực hiện tổ chức các đợt tập huấn cho cán bộ tín dụng thƣờng xuyên và thực hiện kiểm tra một cách nghiêm túc. Đối với những ngƣời không đạt tiêu chuẩn trong các đợt kiểm tra thì cần xử lý luân chuyển công việc khác.

Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đáp ứng theo tiêu chuẩn quốc tế của Basel II để nâng cao khả năng dự bao rủi ro của hệ thống XHTDNB. Thƣờng xuyên cập nhật và đánh giá các bộ chỉ tiêu chấm điểm khách hàng về các ngành nghề, lĩnh vực đầu tƣ và phải đƣợc đánh giá kiểm chứng bởi môi trƣờng kinh tế luôn có sự biến động, thay đổi. Ngƣời thực hiện cho vay cũng là ngƣời nhập điểm chấm điểm xếp hạng tín dụng vì vậy Agribank cần nghiên cứu quy đinh rõ cán bộ tín dụng và cán bộ chấm điểm để tránh vi phạm đạo đức nghề nghiệp chấm điểm theo ý muốn chủ quan của cán bộ cấp tín dụng.

Hoàn thiện quy trình cấp tín dụngtheo hƣớng phân tách chức năng

Cán bộ thẩm định và cán bộ cấp tín dụng nên là hai ngƣời khác nhau tránh xảy ra rủi ro tín dụng phát sinh do đạo đức nghề nghiệp.

Tăng cƣờng kiểm tra thực hiện qui trình phân loại nợ và trích lập dự phòng RRTD các chi nhánh

Hoàn thiện chính sách và quy trình phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng, xử lý tốt nợ xấu và nợ quá hạn theo đúng quy định phản ánh đúng chất lƣợng tín dụng từ đó kiểm tra làm rõ nguyên nhân phát sinh nợ xấu và nợ có vấn đề. Cần thực hiện giao chỉ tiêu thu hồi nợ xấu và trách nhiệm của ngƣời đứng đầu Chi nhánh để gia tăng nợ xấu.

Tăng cƣờng kiểm tra giám sát chặt chẽ của Agribank đối với các chi nhánhđể tài sản đảm bảo tiền vay của khách hàng đƣợc an toàn

Hiện tại tài sản đảm bảo đƣợc bảo quản tại kho do thủ quỹ quản lý, vì vậy quy định rõ trách nhiệm của ngƣời quản lý tài sản bảo đảm của khách hàng tại ngân hàng tránh trƣờng hợp lợi dụng để làm những việc bị vi phạm pháp luật.

Cần xây dựng lại cơ cấu tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ đảm bảo tính độc lập và tiết kiệm chi phí

Hiện nay mô hình kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Agribank còn chƣa tập trung, phân tán tại các chi nhánh, dẫn tới chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát nội bộ còn chƣa cao do các phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ tại chi nhánh thuộc quản lý của Ban kiểm soát nhƣng làm việc tại chi nhánh đã hạn chế đƣợc sự độc lập khó khăn

trong việc yêu cầu xử lý trách nhiệm khi phát hiện sai sót. Vì vậy Trụ sở chính cần xem xét chuyển đổi mô hình kiểm tra kiểm soát nội bộ thuộc quản lý của Hội đồng thành viên; cần thƣờng xuyên quan tâm, đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ làm công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, nâng cao trách nhiệm quyền hạn đi đôi với chế độ đãi ngộ tƣơng xứng của cán bộ kiểm tra.

Ban Kiểm soát, Kiểm toán nội bộ cần thực hiện kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp từ xa thƣờng xuyên, định kỳ, có thể đột xuất hoạt động tín dụng tại Chi nhánh.

Trung tâm CNTT kết hợp với các Ban nghiệp vụ Agribank thiết kê cáo báo cáo tín dụng chính xác, đầy đủ phục vụ cho qua trình kiểm tra, giám sát, bởi hiện nay các dữ liệu báo cáo tín dụng còn rời rạc, chƣa hệ thống hóa.

3.3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước

Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra kiểm soát của NHNN, xây dựng hệ thống thanh tra mạnh về số lƣợng và chất lƣợng để có thể kiểm soát và giám sát hệ thống NHTM tốt, phải xử lý nghiêm mọi trƣờng hợp vi phạm pháp luật đều phải xử lý thật nghiêm khắc.

Nâng cao chất lƣợng thông tin của CIC để các NHTM sử dụng hiệu quả vào quá trình cấp tín dụng của mình. CIC cung cấp đầy đủ các thông tin về tình hình tài chính, tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng tại các TCTD.

Nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán bộ thanh tra ngân hàng.

Nâng cao vai trò giám sát, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng, các rủi ro ngân hàng của NHNN đối với các NHTM.

NHNN cần ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể chi tiết về xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, về các tiêu chí chấm điểm xếp hạng khách hàng cụ thể, hiện tại mỗi ngân hàng có những tiêu chí riêng biệt.

3.3.3.3 Đối với Ủy Ban nhân dân tỉnh Bình Dương

Cần hỗ trợ và tạo điều kiện để các NHTM hợp pháp hóa các tài sản thế chấp, thúc đẩy nhanh quá trình thi hánh án, phát mãi tài sản để ngân hàng thu hồi nợ.

Chia sẻ những thông tin về các dự án quy hoạch phù hợp với từng khu vực của tỉnh từ đó để các NHTM đƣa ra những chính sách tín dụng và chính sách khách hàng phù hợp, hiệu quả, lâu dài.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Từ những cơ sở lý luận cơ bản về KSNB và những bài học kinh nghiệm một số NHTM tại Việt Nam kết hợp với thực trạng hoạt động tín dụng, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của Chi nhánh ở chƣơng 2, tại chƣơng 3 luận văn trình bày một số nội dung chính: Định hƣớng phát triển, mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh và hoạt động tín dụng của Chi nhánh đến 2020 từ đó đƣa ra những giải pháp đối với Chi nhánh, một số kiến nghị đối với Agribank, các cơ quan nhà nƣớc nhằm hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng giúp Ban lãnh đạo quản trị rủi ro hiệu quả.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong môi trƣờng kinh doanh ngày càng cạnh tranh đặc biệt trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì rủi ro luôn luôn tiềm ẩn do đó thiết kế, xây dựng, duy trì và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ là rất cần thiết để quản trị rủi ro tốt. Trên cơ sở mục tiêu, phạm vi nghiên cứu của đề tại “ Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh KCN Sóng Thần” đã nghiên cứu và giải quyết đƣợc những nội dung cơ bản sau:

- Hệ thống đƣợc cơ sở lý thuyết về tín dụng, rủi ro tín dụng, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại NHTM

- Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng, kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng, những nguyên nhân do kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Agribank Chi nhánh KCN Sóng Thần.

- Trình bày những giải pháp thiết thực cho Ban lãnh đạo Agribank Chi nhánh KCN Sóng Thần, những kiến nghị đối với Trụ sở chính, NHNN, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tiếng việt

1. Agribank (2009), Văn bản số 362/QĐ-HĐQT-BKS ngày 31/03/2009, Quyết

định về việc ban hành quy trình kiểm toán nội bộ trong hệ thống NHNo&PTNT VN, Hà Nội.

2. Agribank (2012), Cẩm nang văn hóa Agrbank văn bản số 8739/KH-NHNo-

TTTr ngày 31/10/2012, Hà Nội.

3. Agribank (2012), Văn bản số 1839/NHNo-TDDN ngày 26/03/2012 v/v chấn

chỉnh tuân thủ các quy định trong hoạt động cho vay theo chỉ đạo của Cơ quan TTGSNH, Hà Nội.

4. Agribank (2012), Văn bản số 469/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/03/2012 về ban hành quy định phân loại nợ, trích DPRR tín dụng trong hệ thống Agribank, Hà Nội.

5. Agribank (2012), Văn bản số 4229/NHNo-TDDN ngày 12/06/2012 v/v cảnh

báo rủi ro hoạt động cho vay tại nhiều TCTD đối với một khách hàng.

6. Agribank (2012), Văn bản số 4436/NHNo-TDDN ngày 18/12/2012 v/v chấn

chỉnh cấp tín dụng dƣới hình thức bảo lãnh.

7. Agribank (2012),Văn bản số: 9918/NHNo-TDDN ngày 13/12/2012 v/v chấn

chỉnh cho vay qua tổ vay vốn.

8. Agribank (2012), Văn bản số 8891/NHNo-XLRR ngày 12/11/2012 về chấn

chỉnh tồn tại công tác phân loại nợ và XLRR tín dụng qua kiểm tra và kiểm toán Agribank

9. Agribank (2014), Văn bản số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/1/2014 quyết định về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Agribank;

10. Agribank (2014), Văn bản số 02/QĐ-HĐTV-KTNB ngày 12/02/2014 về ban

hành quy chế kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.

11. Agribank (2014), Quyết định số 766/QĐ-NHNo-TCKT ngày 01/08/2014 về việc ban hành Quy trình cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

12. Agribank (2014), Văn bản số 969/QĐ-HĐTV-BKS ngày 22/12/2014, Quyết

định ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nội bộ Agribank

13. Agribank (2015), Văn bản số 11625/NHNo-CNTT ngày 31/12/2015 Về việc

chấn chỉnh thực hiện quản lý an toàn thông tin sau kiểm tra chuyên đề.

14. Agribank Chi nhánh KCN Sóng Thần (2013-2015), Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh, các năm 2013-2015.

15. Agribank Chi nhánh KCN Sóng Thần (2013-2015), Báo cáo tổng kết hoạt động KTKSNB Agribank Sóng Thần, các năm 2013-2015.

16. Agribank Chi nhánh KCN Sóng Thần (2015), Đề án phát triển Chi nhánh KCN Sóng Thần giai đoạn 2016-2020, 2015.

17. Bùi Diệu Anh (2013), Giáo trình : “Hoạt động kinh doanh ngân hàng”, NXB Phƣơng Đông.

18. Bộ môn Kiểm toán- Trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM (2012), Giáo trình”

Kiểm soát nội bộ”, NXB Phƣơng Đông.

19. Hồ Diệu (2000), Giáo trình: “Tín dụng ngân hàng” , NXB Thống kê Hà Nội 20. Hoàng Minh (2007), Bài viết “Hệ thống kiểm toán, kiểm soát nội bộ trước

yêu cầu hội nhập của các NHTM”, đăng trên tạp chí ngân hàng số 16 năm 2007.

21. Huỳnh Tấn Phi (2015), “Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam- BIDV” tại trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM.

22. Huỳnh Kiều Uyên (2012), “Kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu” tại Đại học Đà Nẵng.

23. NHNN Việt Nam (2011), Thông tƣ 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, Hà Nội.

24. NHNN Việt Nam (2013), Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 22/01/2013 về thay thế Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về Ban hành quy định về phân loại nợ, trich lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng ttrong hoạt động ngân hàng của TCTD, Hà Nội.

25. Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam (2015), Báo cáo thƣờng niên. 26. Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (2015), Báo cáo thƣờng niên. 27. Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (2015), Báo cáo thƣờng niên.

28. Phạm Quang Huy (2010), Bài viết “Những hướng dẫn mới của COSO năm 2009 về việc giám sát hệ thống kiểm soát nội bộ”, đăng trên tạp chí kiểm toán số 1 năm 2010

29. Phạm Thị Trà My (2014), “Tăng cƣờng kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội chi nhánh Đà Nẵng” tại Đại học Đà Nẵng. 30. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Hà Nội

31. Vũ Thùy Linh (2009), Bài viết “Vận dụng các nguyên tắc của Basel để đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính NHTM”, đăng trên tạp chí kiểm toán số 2 năm 2009, Hà Nội.

Các website:

32. http://baobinhduong.vn/agribank-song-than-dong-hanh-cung-doanh-nghiep- trong-tien-trinh-hoi-nhap-va-phat-trien-a48081.htm, truy cập ngày 8/06/2016 33. http://kfknowledgebank.kaplan.co.uk/KFKB/Wiki%20Pages/Internal%20con trol%20systems.aspx#Roles_x0020_in_x0020_risk_x0020_management_x0 020_and_x0020_internal_x0020_control_0_1_7_0_0_0_0_0_0_0_0_0_0_0_ 0_0, truy cập ngày 29/07/2016. 34. http://text.123doc.org/document/238768-nghien-cuu-ve-he-thon-kiem-soat- noi-bo-trong-ngan-hang-thuong-mai-va-kiem-soat-noi-bo-doi-voi-nghiep-vu- tin-dung-ngan-hang.htm, truy cập ngày 18/06/2016

35. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/van-dung- nguyen-tac-cua-hiep-uoc-basel-de-han-che-no-xau-40019.html, truy cập ngày 15/7/2016

36. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Chi-thi-04-CT- NHNN-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-hoat-dong-ngan-hang-nhung-thang- cuoi-2016-312964.aspx, truy cập ngày 28/07/2016.

37. https://voer.edu.vn/m/kiem-toan-nghiep-vu-tin-dung/48aef81d, truy cập ngày 12/07/2016.

38. http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-chong-rui-ro-dao-duc- 20110901061936201.htm, truy cập ngày 29/07/2016

PHỤ LỤC Phụ lục số 01

Chức năng, nhiệm vụ chính của các phòng ban: Ban giám đốc:

Giám đốc: Phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo các phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc.

Phó giám đốc: Đƣợc sự ủy quyền hằng năm của giám đốc phụ trách các phòng ban và các phòng giao dịch trực thuộc về một số công tác.

Các phòng chức năng:

Phòng Hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm về việc xây dựng nội quy, quy chế của ngân hàng, các công việc liên quan đến nhân sự, công tác quản lý hành chính, công tác hậu cần.

Phòng Kế hoạch tổng hợp: Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, tiền gửi..., xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn theo định hƣớng kinh doanh của Agribank.

Phòng Tín dụng: Xây dựng chiến lƣợc khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng, đề xuất các chính sách ƣu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ khép kín. Thẩm định, tái thẩm định và đề xuất cho vay các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh KCN sóng thần (Trang 85 - 110)