- Những diện tích giao rừng tự nhiên cho cộng đồng dân cư thôn bằng nguồn
4 nhà sử a nhà sử a nhà sử a nhà sửa
5.3. Kiến nghị: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đã thu được của đề tài, có một
số kiến nghị sau:
- Địa phương tiếp tục theo dõi đánh giá việc thực hiện lâm nghiệp cộng đồng và chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm, phân tích các hoạt động đã được cộng đồng xây dựng như kế hoạch, quy ước, quỹ, gắn chia sẻ lợi ích để hoàn thiện tài liệu hóa và phổ biến rộng rải;
- Đào tạo nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ Lâm nghiệp cho các hoạt động lâm nghiệp cộng đồng ở cấp cơ sở, vừa phải có kiến thức và phương pháp tiếp cận cộng đồng;
- Lồng ghép các chương trình Dự án khác trên địa bàn để có nhiều cơ hội cho cộng đồng và rừng cộng đồng có điều kiện phát triển bền vững hơn;
- Dự án LNCĐ mới chỉ bắt đầu xới xáo các công việc giao rừng cho cộng đồng. Hiện tại còn nhiều nội dung hoạt động cần tiếp tục giúp đỡ, hướng dẫn cho cộng đồng như: khai thác gỗ, lâm sản; làm giàu rừng, phát triển lâm sản dưới tán rừng, chia sẻ lợi ích. Do vậy, đề nghị Trung ương cần tiếp tục giúp đỡ Tỉnh, xây dựng dự án pha II trên tinh thần mở rộng hợp phần từ nền tảng hiện có của pha I, mở rộng phạm vi xã, thôn, mở rộng các nội dung hoạt động quản lý, phát triển rừng cộng đồng;
- Trong các văn bản hướng dẫn thực hiện dự án lâm nghiệp cộng đồng cần xem xét, điều chỉnh lại và nên đơn giản hoá thủ tục trong các bước công việc để cho
cộng đồng dễ tiếp cận khi triển khai thực hiện tại hiện trường rừng được giao; - Tại địa bàn nghiên cứu đời sống của đồng bào dân tộc còn nhiều khó khăn,
thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp cộng đồng chiếm tỷ lệ thấp, nên họ chưa thực sự quan tâm đến bảo vệ rừng, việc lập kế hoạch khai thác gỗ để làm nhà mới, sửa nhà... không thực sự khuyến khích họ; Vì vậy cần phải có các chính sách như cho ứng trước sản phẩm gỗ, khai thác gỗ ở lô rừng đạt tiêu chuẩn để sử dụng vào mục đích thương mại, xây dựng đề án trả dịch vụ môi trường để tạo nguồn kinh phí đảm bảo