Danh sách tổng hợp một số loài Lan chủ yếu cần được bảo vệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) góp phần nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ lan (orchidaceae juss ) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài lan chủ yếu tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông quảng trị​ (Trang 42 - 46)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Đánh giá các loài Lan nguy cấp tại Khu BTTN Đakrông

4.3.4. Danh sách tổng hợp một số loài Lan chủ yếu cần được bảo vệ

Để đánh giá toàn diện và thực tế hơn về tình trạng bảo tồn cũng như đề xuất các biện pháp bảo tồn các loài Lan ở Khu BTTN Đakrông, kết hợp các tiêu chuẩn đánh giá của Sách đỏ Việt Nam năm 2007, Nghị định 32 NĐ-CP, khuyến cáo của UNEF - WCMC và thực tế điều tra nghiên cứu về độ thường gặp của các loài Lan ngoài thực địa, chúng tôi nêu lên danh sách các loài chủ yếu cần được bảo vệ tại Khu BTTN Đakrông. Danh sách này được trình bàyở bảng 4.8.

Bảng 4.8: Đánh giá tình trạng nguy cấp của một số loài Lan theo tài liệu kết hợp với điều tra thực địa.

STT Tên khoa học NĐ32 SĐVN UNEF -

WCMC Thực tế

1

Acanthephippium striatum

Lindl. VU

3 Aerides odorata Lour. LR

4

Anoectochilus elwesii (C. B.

Clarke ex Hook.f.) King & Panth. F.

IA VU

5 Anoectochilus lylei Rolfe ex

Downie IA LR

6 Anoectochilus repens (Downie)

Seidenf. & Smitin IA VU

7 Anoectochilus setaceus Blume IA VU

8 Apostasia odorata Blume VU

9 Arundina graminifolia (D.Don)

Hochr. NT LR 10 Bulbophyllum longiflorum Thouars LR 11 Bulbophyllum macrocoleum Seidenf. LR 12 Cleisostoma striatum (Rchb.f.) Garay VU

13 Coelogyne lawrenceana Rolfe R DD

14 Cymbidium aloifolium (L.) Sw. NT LR

15 Cymbidium banaense Gagnep. R DD

16 Cymbidium dayanum Reichb. f. NT LR

17 Cymbidium ensifolium (L.) Sw. NT DD

18

Cymbidium finlaysonianum

Lindl. NT DD

19 Cymbidium lancifolium Hook.f. NT LR

20

Dendrobium acinaciforme

Roxb. NE LR

21 Dendrobium aduncum Lindl. NE LR

22 Dendrobium amabile (Lour.)

O'brien EN VU

23 Dendrobium crystallinum

Rchb.f. EN VU

24 Dendrobium draconis Rchb.f. VU NE VU

26 Dendrobium signatum Rchb.f. VU 27 Dendrobium williamsonii Day.

& Rchb.f. EN VU

28 Epigeneium chapaense Gagnep. R LR

29 Eria obscura Aver. EN VU

30 Eria spirodela Aver. EN VU

31 Flickingeria angustifolia

(Blume.) Hawckes NT LR

32 Galeola nudifolia Lour. LR

33 Gastrochilus calceolaris

(J.E.Smith) D.Don VU

34 Goodyera foliosa (Lindl.)

C.B.Clarke VU

35 Goodyera procera (Ker

Gawl.) Hook. VU

36 Liparis petelotii Gagnep. LR

37 Listera latilabris Gagnep. LR

38 Paphiopedilum appletonianum

(Gower) Rolfe IA VU NE LR

39 Paphiopedilum callosum

(Rchb.f.) Stein IA NE VU

40 Phalaenopsis mannii Reichb. f. NE DD

41 Pholidota guibertiae Finet VU

42 Trichotosia microphylla Blume NE DD

43 Tropidia curculigoides Lindl. LR

Như đã phân tích, đánh giá các nội dung ở trên về tình trạng bị đe doạ tiêu diệt của các loài Lan ở Khu BTTN Đakrông thông qua các tiêu chuẩn đánh giá, xếp hạng của Sách Đỏ Việt Nam 2007, Nghị định 32/2006/NĐ-CP, theo khuyến cáo của UNEP - WCMC và thực tế điều tra thực địa cho thấy: Khu BTTN Đakrông có 43 loài Lan cần được đặc biệt quan tâm bảo vệ. Trong số đó có 8 loài trong sách Đỏ Việt Nam, 6 loài trong Nghị định 32 NĐ- CP, 19 loài theo khuyến cáo của UNEP- WCMC và 14 loài được bổ sung qua thực tế (xem bảng4.8). Với dẫn liệu nêu trên cho thấy, hệ Lan của Khu BTTN

Đakrông rất phong phú về thành phần loài và nguồn gien quí cần quan tâm bảo về cũng rất lớn, chiếm tỷ lệ 34,9% trong tổng số các loài Lan của Khu BTTNĐakrông.

Một số loài cần được đặc biệt chú ý bảo tồn gồm: Anoectochilus elwesii,

Anoectochilus lylei, Anoectochilus repens , Dendrobium amabile, Dendrobium crystallinum, Dendrobium williamsonii, Eria obscura, Eria spirodela,

Paphiopedilum appletonianum. Đây là mới điều tra đánh giá ban đầu có nhiều loài cần được bảo vệ nhưng chưa được điềutra đánhgiá và có những loài nêu trên cũng cầnphải tiếptục điềutrađánhgiá tiếpmớicóđộ chính xác cao hơn. Kết quả trình bày ở bảng 4.8 cũng ghi nhận, ở mức độ khu vực, qua thực tế điều tra đánh giá cần bổ sung 14 loài Lan vào danh sách cần được bảo vệ vì số lượng cá thể không nhiều hoặc phân bố rất hẹp. Đó là các loài:

Acanthephippium striatum, Aerides odorata, Apostasia odorata, Bulbophyllum longiflorum, Bulbophyllum macrocoleum, Cleisostoma striatum, Dendrobium signatum, Galeola nudifolia, Gastrochilus calceolaris, Goodyera foliosa, Goodyera procera, Liparis petelotii, Listera latilabris, Tropidia curculigoides. Và các loài

có trong danh lụcNghị định 32/2006/NĐ-CP, Sáchđỏ ViệtNam 2007 và theo khuyên cáo của UNEP - WCMC có dẫn liệu thi chúng tôi củng đánh giá như ởbảng4.8.

Việc cân nhắc đưa loài nào vào kế hoạch và chiến lược ưu tiên bảo tồn của Khu bảo tồn cần xem xét một cách tổng hợp giữa yếu tố quốc gia và yếu tố khu vực trên cơ sở điều tra đánh giá cụ thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) góp phần nghiên cứu đa dạng các loài thuộc họ lan (orchidaceae juss ) nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài lan chủ yếu tại khu bảo tồn thiên nhiên đakrông quảng trị​ (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)