Phân tích khả năng dạy học kết trong chương trình địa lí lớp 11

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh lào cai (Trang 62 - 71)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.3. Phân tích khả năng dạy học kết trong chương trình địa lí lớp 11

2.3.3.1. Chương trình môn Địa lí lớp 11 ở trường THPT số 1 và số 2 Bảo Thắng - Lào Cai, năm học 2016 - 2017

Cả năm : 37 tuần - 37 tiết Học kỳ I : 19 tuần - 19 tiết

Học kỳ II: 18 tuần - 18 tiết (xem bảng 1.2)

* Đánh giá về Phân phối chương trình môn Địa lí 11 trong phương diện xây dựng khóa học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến:

Thứ nhất: Sử dụng PPCT khung môn Địa lí của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Lào Cai trên làm cơ sở đó để tổ chuyên môn, nhà trường, tác giả triển khai xây dựng khóa học dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến cho HS khối 11 là hợp lí, bởi lẽ khi ta căn cứ vào sự bố trí các nội dung của bài học, việc sắp xếp các nội dung của từng phần và phân bổ số tiết lý thuyết và thực hành, số tiết ôn tập kiểm tra...một cách chi tiết, khoa học, hệ thống giúp chúng ta xây dựng kế hoạch cụ thể và điều chỉnh kế hoạch linh hoạt hơn.

Thứ hai: Phù hợp với đối tượng HS vì lượng kiến thức HS cần lĩnh hội trong mỗi bài học đảm bảo tính vừa sức, giáo dục và thực tiễn, phát triển tư duy đối với lứa tuổi THPT. Để khắc sâu kiến thức, tránh sự nhàm chán cho HS; hầu hết các bài đều thể hiện theo mô típ gần giống nhau như: mở đầu là phần khái quát chung, vấn đề về tự nhiên, vấn đề dân cư - xã hội, sau cùng là vấn đề về kinh tế và thực hành củng cố kiến thức cơ bản. (xem bảng 2.2)

Bảng 2.2. Phân phối chương trình dạy học môn Địa lí ở trường THPT số 1 và trường THPT số 2 Bảo Thắng - Lào Cai, năm học 2016-2017

Tuần Tiết Bài Nội dung

Học kỳ I

A. Khái quát nền kinh tế- xã hội thế giới

1 1 1

Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế- xã hội của các nhóm nước, Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

2 2 2 Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế 3 3 3 Một số vấn đề mang tính toàn cầu

4 4 4 Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển

5 5 5 Tiết 1: Một số vấn đề của Châu Phi 6 6 5 Tiết 2: Một số vấn đề của Mỹ La Tinh

7 7 5 Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á

8 8 Kiểm tra 1 tiết

B. Địa lý khu vực và quốc gia Hoa Kỳ

9 9 6 Tiết 1: Tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ 10 10 6 Tiết 2: Kinh tế Hoa Kỳ

11 11 6 Thực hành: Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ sản xuất của Hoa Kỳ

Liên minh Châu Âu ( EU)

12 12 7 Tiết 1: EU liên minh khu vực lớn trên thế giới 13 13 7 Tiết 2: EU hợp tác, liên kết để cùng phát triển 14 14 7 Tiết 3: Thực hành tìm hiểu về Liên minh Châu Âu

Liên Bang Nga

15 15 8 Tiết 1: Tự nhiên , dân cư và xã hội 16 16 8 Tiết 2: Kinh tế Liên Bang Nga

17 17 8 Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga

Tuần Tiết Bài Nội dung

18 18 Ôn tập học kỳ I

19 19 Kiểm tra học kỳ I

Học kỳ II Nhật Bản

20 20 9 Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản 21 21 9 Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản 22 22 9 Tiết 3: Luyện tập: củng cố kiến thức tiết 1, 2

23 23 9 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)

24 24 10 Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội Trung Quốc 25 25 10 Tiết 2: Kinh tế Trung Quốc

26 26 10 Tiết 3: Luyện tập: Củng cố kiến thức tiết 1, 2

27 27 10 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

28 28 Ôn tập

29 29 Kiểm tra viết 1 tiết

Khu vực Đông Nam Á

30 30 11 Tiết 1: Tự nhiên dân cư xã hội Đông Nam Á 31 31 11 Tiết 2: Kinh tế khu vực Đông Nam Á

32 32 11 Tiết 3: Hiệp hội các nước Đông Nam Á

33 33 11 Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á

Ô-xtrây- li-a

34 34 12 Tiết 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu và viết báo cáo 35 35 12 Tiết 2: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây- li- a

36 36 Ôn tập

2.3.3.2. Phân tích khả năng dạy học kết hợp

Phân tích nội dung chương trình học Địa lí lớp 11, cho thấy phần lớn rất rất nhiều nội dụng bài học có thể ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông và các phần mềm hỗ trợ dạy học, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của người học, giúp người học chủ động hơn trong việc học tập và làm việc. Cũng chính vì thế mà ngày nay nhiều người học chọn hình thức đào tạo từ xa, học trực tuyến (online), hình thức học tập này đã chứng tỏ những ưu thế nhất định.

- Nội dung dạy học trực tuyến: là những nội dung HS có thể tự đọc hiểu và thuận lợi cho GV tổ chức các hoạt động trên mạng internet, chats;

- Nội dung dạy học trên lớp: là những nội dung cần có sự giảng giải trực tiếp, tổ chức các hoạt động trên lớp của GV (Xem bảng 2.3)

Bảng 2.3. Khả năng kết hợp dạy học trên lớp và dạy học trực tuyến trong chương trình Địa lí lớp 11 ở trường THPT

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

1 Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước, Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

Không I. Sự phân chia thành

các nhóm nước

II. Sự tương phản về trình độ phát triển của các nhóm nước

III. Cuộc cách mạng KH&CN hiện đại * Hướng dẫn HS thực hiện khóa học kết hợp cho toàn chương trình địa lí 11

2 Bài 2. Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế

I. Xu hướng toàn cầu hóa 1. Toàn cầu hóa kinh tế 2. Hệ quả của việc toàn cầu hóa

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

3 Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu

I. Dân số

1. Bùng nổ dân số 2. Già hóa dân số II. Môi trường

1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và suy giảm tầng ôdôn 2. Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương 3. Suy giảm đa dang sinh vật

III. Một số vấn đề khác

4 Bài 4. Thực hành: Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hoá đối với các nước đang phát triển

1. Những cơ hội và thánh thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển

2. Trình bày báo cáo

5 Bài 5. (T1): Một số vấn đề của Châu Phi

I. Một số vấn đề về tự nhiên II. Một số vấn đề về dân cư xã hội III. Một số vấn đề về kinh tế * Định hướng tự học Online (T2) 6 Bài 5. (T2): Một số vấn đề của Mĩ La Tinh I. Một số vấn đề về tự nhiện, dân cư xã hội

II. Một số vấn đề về kinh tế 7 Bài 5. (T3): Một số

vấn đề của khu vực Tây Nam Á và Trung Á

I. Đặc điểm của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á

1. Tây Nam Á 2. Trung Á

II. Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á 1. Vai trò cung cấp dầu mỏ 2. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo và khủng bố.

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

8 Bài 6. (T1): Tự nhiên và dân cư Hoa Kỳ

I. Lãnh thổ và vị trí địa lí 1. Lãnh thổ

2. Vị trí địa lí

II. Điều kiện tự nhiên 1. Phần lãnh thổ nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên 2. Alaxca và Haoai

III. Dân cư

1. Gia tăng dân số 2. Thành phần dân cư 3. Phân bố dân cư

Không 9 Bài 6. (T2): Kinh tế Hoa Kỳ II. Các ngành dịch vụ 1. Dịch vụ 2. Công nghiệp 3. Nông nghiệp

I. Quy mô nền kinh tế

10 Bài 6. (T3): Thực hành: Tìm hiểu sự phân hoá lãnh thổ SX của Hoa Kỳ

1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp

2. Phân hóa lãnh thổ CN

Không

11 Bài 7. (T1): EU - Liên minh khu vực lớn trên thế giới

I. Quá trình hình thành và phát triển

1. Sự ra đời và phát triển 2. Mục đích và thể chế II. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới

1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

12 Bài 7. (T2): EU - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển

II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ

1. Sản xuất mày bay E-bớt 2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ

I. Thị trường chung C. Âu 1. Tự do lưu thông 2. Euro - đồng tiền chung của EU

III. Liên kết vùng 1. Khái niêm về liên kết vùng

2. Liên kết vùng Maxơrain 13 Bài 7. (T3): Thực hành

tìm hiểu về Liên minh Châu Âu

I. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất

II. Tìm hiểu vai trò của EU

Không

14 Bài 8. (T1): Tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ II. Điều kiện tự nhiên III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

2. Xã hội

Không

15 Bài 8. (T2): Kinh tế Liên Bang Nga

I. Quá trình phát triển kinh tế 1. Liên Bang Nga đã từng là một chủ cột của Liên Bang Xô Viết

2. Thời kì đầy khó khăn, biến động

3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp 3. Dịch vụ III. Một số vùng kinh tế quan trọng

IV. Quan hệ Nga - Việt trong bối cảnh quốc tế

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

16 Bài 8. (T3): Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang Nga

1. Tìm hiểu sự thay đổi GDP của Liên Bang Nga 2. Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp LB Nga

Không

17 Bài 9. (T1): Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản

I. Điều kiện tự nhiên II. Dân cư

III. Tình hình phát triển kinh tế Không 18 Bài 9. (T2): Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Nhật Bản I. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Dịch vụ 3. Nông nghiệp III. Bốn vùng kinh tế gắn liền với bốn đảo lớn 19 Bài 9. (T3): Luyện tập: củng cố kiến thức tiết 1 và 2 Không * Củng cố kiến thức phần tự nhiên và phần các ngành kinh tế 20 Bài 9. (T4): Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản

1. Vẽ biểu đồ: Giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm

2. Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại

Không

21 Bài 10. (T1): Tự nhiên dân cư và xã hội Trung Quốc

I. Vị trí địa lí và lãnh thổ II. Điều kiện tự nhiên 1. Miền Đông

2. Miền Tây

III. Dân cư và xã hội 1. Dân cư 2. Xã hội 22 Bài 10. (T2): Kinh tế Trung Quốc I. Khái quát II. Các ngành kinh tế 1. Công nghiệp 2. Nông nghiệp

II. Mối quan hệ Trung Quốc - Việt Nam

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

23 Bài 10. (T3): Luyện tập: Củng cố kiến thức tiết 1, 2

1. Giới thiệu, nâng cao kiến thức về đặc điểm tự nhiên và dân cư xã hội Trung Quốc 2. Chính sách phát triển KT-XH Trung Quốc Không 24 Bài 10. (T4): Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc

I. Thay đổi trong giá trị GDP

II. Thay đổi trong sản lượng nông nghiệp

III. Thay đổi trong cơ cấu giá trị xuất - nhập khẩu

25 Bài 11 (T1): Tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á

I. Tự nhiên 1. Vị trí địa lí

2. Đặc điểm tự nhiên 3. Đánh giá điều kiện tự nhiên ĐNÁ

II. Dân cư và xã hội 1. Dân cư

2. Xã hội

26 Bài 11. (T2): Kinh tế khu vực Đông Nam Á

IV. Nông nghiệp 1. Trồng lúa nước

2. Trồng cây công nghiệp 3. Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

I. Cơ cấu kinh tế II. Công nghiệp III. Dịch vụ

27 Bài 11. (T3): Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asean)

I. Mục tiêu và cơ chế hớp tác của Asean

1. Các mục tiêu chính của Asean

2. Cơ chế hợp tác của Asean II. Thành tựu của Asean III. Thách thức của Asean

Tiết Tên bài Nội dung dạy trực tuyến Nội dung dạy trên lớp

28 Bài 11. (T4): Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á

Không 1. Hoạt động du lịch

2. Tình hình xuất nhập khẩu của ĐNÁ

29 Bài 12. (T1): Hướng dẫn HS tìm hiểu và viết báo cáo

1. Hướng dẫn viết báo cáo 2. Tài liệu tham khảo

Không

30 Bài 12. (T2): Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ô-xtrây- li- a

Trình bày báo cáo về dân cư Ô-xtrây-li-a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học trên lớp kết hợp với đào tạo trực tuyến môn địa lí lớp 11 ở một số trường THPT tỉnh lào cai (Trang 62 - 71)