Biện pháp 6 Xây dựng hệ thống bài tập, nhằm nâng cao dần mức độ phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hình học lớp 11 theo hướng phát triển năng lực lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 68)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.6. Biện pháp 6 Xây dựng hệ thống bài tập, nhằm nâng cao dần mức độ phát

triển của năng lực lập luận toán học

2.2.6.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của biện pháp

Theo Polya, G. (1997,[7]): “Bài toán đặt ra sự cần thiết phải tìm kiếm một cách có ý thức phương tiện thích hợp để đạt tới một mục đích trông thấy rõ ràng nhưng không thể đạt được ngay”.

Đối với học sinh, giải bài tập toán có thể coi là hoạt động toán học chủ yếu. Vậy thế nào là học tốt môn Toán? Đó là giải toán không chỉ biết giải những bài toán thông thường mà cả những bài toán đòi hỏi có óc phê phán, tư duy độc lập nhất định, có tính sáng tạo và độc lập nhằm phát triển năng lực lập luận trong toán học. Vì vậy, việc tổ chức ứng dụng có hiệu quả việc giải bài tập toán có vai trò quyết định đối với chất lượng dạy học toán. Trong thực tế cho thấy, quá trình dạy học giải bài tập nói chung thường diễn ra theo các khâu chủ yếu như: để phục vụ cho tiết dạy cần hệ thống các kiến thức cũ, phương pháp dạy học tri thức, vận dụng và luyện tập, cuối cùng là củng cố. Bài tập toán học có vai trò quan trọng trong môn toán. Thông qua giải bài tập, học sinh phải thực hiện những hoạt động nhất định bao gồm cả nhận dạng và thể hiện định nghĩa, định lí, tính chất, quy tắc hay phương pháp, những hoạt động Toán học phức tạp hơn những hoạt động trí tuệ chung và những hoạt động ngôn ngữ. Vì vậy, giải bài tập có vai trò quan trọng trong dạy học Toán.

2.2.6.2. Mục đích của biện pháp

- Về mặt mục đích cảu hệ thống bài toán thể hiện những chức năng khác nhau hướng đến việc thực hiện mục đích dạy học môn toán khác nhau, chẳng hạn như:

+ Hình thành, củng cố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kĩ năng ứng dụng toán học ở những giai đoạn khác nhau.

+ Phát triển năng lực trí tuệ chung: hình thành các phẩm chất trí tuệ, rèn luyện tư duy và năng lực lập luận.

Sau đây chúng tôi đưa ra các vấn đề của hệ thống bài tập hình học 11:

Vấn đề 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

Bài 1.Trong mặt phẳng () cho tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối không song song vàđiểm S().

a.Xác định giao tuyến của (SAC)và(SBD)

b. Xác định giao tuyến của (SAB)(SCD)

c. Xác địnhgiao tuyến của (SAD)(SBC) Hướng dẫn giải

a. Xác định giao tuyến của (SAC) và (SBD)

Ta có: S là điểm chung của (SAC) và (SBD) Trong (), gọi O = AC BDO AC AC (SAC) O (SAC) O J D S B A C

O BD BD (SBD) O (SBD)

O là điểm chung của (SAC)(SBD)

Vậy: SO là giao tuyến của (SAC)(SBD) b. Xác định giao tuyến của (SAB) và (SCD)

Ta có: S là điểm chung của (SAC)(SBD). Trong (), AB không song song với CD. Gọi I = AB CD

I AB AB (SAB) I (SAB)

I CDCD (SCD) I (SCD) I là điểm chung của (SAB)(SCD)

Vậy: SI là giao tuyến của (SAB)(SCD) c. Tương tự câu a, b

Bài 2. Cho tam giác ABC nằm trong mp (P) a là một đường thẳng nằm trong mp (P) và không song song với ABAC. S là một điểm ở ngoài mặt phẳng (P) A’

là một điểm thuộc SA. Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau a. mp (A’,a) (SAB)

b. mp (A’,a) (SAC)

c. mp (A’,a) (SBC)

Hướng dẫn giải

a. Xđ giao tuyến của mp (A’,a) và (SAB) + A’ SA SA (SAB) A’ (SAB) + A’(A’,a)A’ là điểm chung của (A’,a)

(SAB)

Trong (P), ta có a không song song với AB. Gọi E = a AB

E AB AB (SAB) E (SAB)

E (A’,a)

E là điểm chung của (A’,a) (SAB)

Vậy: A’E là giao tuyến của (A’,a) (SAB) b. Xác định giao tuyến của mp(A’,a) và (SAC)

A’ SA SA (SAC) A’ (SAC)

A’ (A’,a) A’ là điểm chung của (A’,a) (SAC)

Trong (P), ta có a không song song với AC. Gọi F = a AC

F AC AC (SAC) F (SAC)

E (A’,a) F là điểm chung của (A’,a) (SAC)

Vậy: A’F là giao tuyến của (A’,a) (SAC) c. Xác định giao tuyến của (A’,a) và (SBC)

Trong (SAB), gọi M = SB A’E

M SB SB (SBC) M (SBC)

M A’E A’E (A’,a) M (A’,a)

M là điểm chung của mp (A’,a) (SBC)

Trong (SAC), gọi N = SC A’F

N SCSC (SBC) N (SBC)

N A’FA’F (A’,a) N (A’,a)

N là điểm chung của mp (A’,a) (SBC)

Vậy: MN là giao tuyến của (A’,a) (SBC)

Bài 3. Cho tứ diện ABCD, M là một điểm bên trong tam giác ABD, N là một điểm bên trong tam giác ACD. Tìm giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau:

a. (AMN) (BCD)

b. (DMN )(ABC)

Hướng dẫn Giải

a. Tìm giao tuyến của (AMN) và (BCD)

Trong (ABD), gọi E = AM BD

E AMAM (AMN)

E (AMN)

E BDBD (BCD)

E (BCD)

E là điểm chung của mp (AMN)

(BCD)

Trong (ACD), gọi F = AN CD

F ANAN (AMN) F (AMN)

F CD CD (BCD) F (BCD)

F là điểm chung của mp (AMN) (BCD)

Vậy: EF là giao tuyến của mp (AMN) (BCD) b. Tìm giao tuyến của (DMN) và (ABC)

Trong (ABD), gọi P = DM AB

P DM DM (DMN) P (DMN)

P ABAB (ABC) P (ABC)

P là điểm chung của mp (DMN) (ABC)

Trong (ACD), gọi Q = DN AC

Q DNDN (DMN) Q (DMN)

Q AC AC (ABC) Q (ABCA)

Q là điểm chung của mp (DMN) (ABC)

Vậy: PQ là giao tuyến của mp (DMN) (ABC)

Vấn đề 2: Xác định giao điểm của đường thẳng a và mặt phẳng ()

Bài 4. Trong mp () cho tam giác ABC. Một điểm S không thuộc (). Trên cạnh AB lấy một điểm P và trên các đoạn thẳng SA, SB ta lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho MN không song song với AB.

a. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SPC). b. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng ().

Hướng dẫn giải

a. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SPC)

Cách 1: Trong (SAB), gọi E = SP  MN

 E  SP mà SP  (SPC)  E  (SPC)  E  MN Vậy: E = MN  (SPC). Cách 2:  Chọn mp phụ (SAB)  MN  (SAB)  (SPC) = SP  Trong(SAB), gọi E = MN  SP, E  MN, E  SP mà SP  (SPC) Hình 2.41

Vậy: E = MN  (SPC).

b. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mp()

Cách 1: Trong (SAB), MN không song song với AB. Gọi D = AB  MN  D  AB mà AB  ()  D ()

 D  MN Vậy: D = MN  ().

Cách 2:  Chọn mp phụ (SAB)  MN

 (SAB)  () = AB

 Trong (SAB), MN không song song với AB. Gọi D = MN  AB, D  AB mà AB  ()  D  (), D  MN

Vậy: D = MN ().

Bài 5. Cho tứ giác ABCD và một điểm S không thuộc mp (ABCD). Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C.

Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM) Hướng dẫn giải

 Chọn mặt phẳng phụ (SBD)  SD

 Tìmgiao tuyến của hai mp (SBD) và (ABM)

 Ta có B là điểm chung của (SBD) và (ABM)

 Tìm điểm chung thứ hai của (SBD) và (ABM)

Trong (ABCD), gọi O = AC  BD Trong (SAC), gọi K = AM  SO K SO mà SO  (SBD)  K  (SBD) K AM mà AM  (ABM)  K  (ABM)

 K là điểm chung của (SBD) và (ABM)  (SBD)  (ABM) = BK

 Trong (SBD), gọi N = SD  BK

N BK mà BK  (AMB)  N  (ABM), N  SD Vậy: N = SD (ABM).

Bài 6. Cho tứ giác ABCD và một điểm S không thuộc mp (ABCD). Trên đoạn AB lấy một điểm M, trênđoạn SC lấy một điểm N (M, N không trùng với các đầu mút).

a. Tìm giao điểm của đường thẳng AN với mặt phẳng (SBD) b. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SBD)

Hướng dẫn giải

a. Tìm giao điểm của đường thẳng AN với mặt phẳng (SBD)

 Chọn mp phụ (SAC)  AN

 Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD) Trong (ABCD), gọi P =AC  BD

(SAC)  (SBD) = SP

 Trong (SAC), gọi I = AN  SP, I

 AN, I  SP mà SP  (SBD)  I 

(SBD) . Vậy: I = AN  (SBD)

b. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SBD)

 Chọn mặt phẳng phụ (SMC)  MN

 Tìm giao tuyến của (SMC) và (SBD)

Trong (ABCD), gọi Q =MC  BD

 (SAC)  (SBD) = SQ

 Trong (SMC), gọi J = MN  SQ,

J MN, J  SQ mà SQ  (SBD)  J  (SBD) Vậy: J = MN (SBD)

Bài 7. Cho tứ diện SABC. Gọi D là điểm trên SA, E là điểm trên SB và F là điểm trên AC (DE và AB không song song).

a. Xác định giao tuyến của hai mp (DEF) và (ABC)

b. Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng (DEF) c. Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (DEF)

Hình 2.43

Hướng dẫn giải

a. Xác định giao tuyến của hai mp (DEF) và (ABC)

Ta có: F là điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (DEF) Trong (SAB), AB không song song với DE

Gọi M = AB  DE

 M  AB mà AB (ABC)  M  (ABC)

 M  DE mà DE (DEF)  M  (DEF)

 M là điểm chung của hai mặt phẳng (ABC) và (DEF) Vậy: FM là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (DEF).

b. Tìm giao điểm của BC với mặt phẳng(DEF)

 Chọn mặt phẳng phụ (ABC)  BC

 Tìmgiao tuyến của (ABC) và (DEF) Ta có (ABC)  (DEF) = FM

 Trong (ABC), gọi N = FM  BC, N BC, N  FM mà FM  (DEF)

 N  (DEF). Vậy: N = BC  (DEF).

c. Tìm giao điểm của SC với mặt phẳng (DEF)

 Chọn mặt phẳng phụ (SBC)  SC

 Tìm giao tuyến của (SBC) và (DEF) Ta có: E là điểm chung của (SBC) và (DEF) + N  BC mà BC  (SBC)  N  (SBC) + N  FM mà FM  (DEF)  N  (DEF)

 N là điểm chung của (SBC) và (DEF) Ta có: (SBC)  (DEF) = EN

 Trong (SBC), gọi K = EN  SC, K SC, K  EN mà EN  (DEF)  K  (DEF) Vậy: K = SC  (DEF).

Vấn đề 3: Chứng minh ba điểm thẳng hàng

Bài 8.1. Cho hình bình hành ABCD. S là điểm không thuộc (ABCD), M và N lần lượt là trung điểm củađoạn AB và SC.

a. Xác định giao điểm I = AN  (SBD) b. Xác định giao điểm J = MN  (SBD) c. Chứng minh I, J, B thẳng hàng.

Hướng dẫn giải

a. Xác định giao điểm I = AN  (SBD)

 Chọn mp phụ (SAC)  AN

 Tìmgiao tuyến của (SAC) và (SBD) (SAC)  (SBD) = SO

 Trong (SAC), gọiI = AN  SO I  AN, I  SO mà SO  (SBD)

 I (SBD). Vậy: I = AN  (SBD) b. Xác định giao điểm J = MN  (SBD)

 Chọn mp phụ (SMC)  MN

 Tìmgiao tuyến của (SMC) và (SBD), S là điểm chung của (SMC) và (SBD) Trong (ABCD), gọi E = MC  BD (SAC)  (SBD) = SE

 Trong (SMC), gọi J = MN  SE, J MN,J SE mà SE  (SBD)  J  (SBD) Vậy J = MN  (SBD)

c. Chứng minh I, J, B thẳng hàng

Ta có: B là điểm chung của (ANB) và (SBD)

 I  SO mà SO  (SBD)  I  (SBD)

 I  AN mà AN  (ANB)  I  (ANB)  I là điểm chung của (ANB) và (SBD)

 J  SE mà SE  (SBD)  J (SBD)

 J  MN mà MN  (ANB)  J  (ANB)  J là điểm chung của (ANB) và (SBD) Vậy: B, I, Jthẳng hàng

Bài 9. Cho tứ giác ABCD và S  (ABCD). Gọi I, J là hai điểm trên AD và SB, AD cắt BC tại O và OJ cắt SC tại M.

a. Tìm giao điểm K = IJ  (SAC) b. Xác định giao điểm L = DJ  (SAC) c. Chứng minh A, K, L, M thẳng hàng

Hướng dẫn giải

a. Tìm giao điểm K = IJ  (SAC)

 Chọn mp phụ (SIB)  IJ

 Tìm giao tuyến của (SIB) và (SAC) S là điểm chung của (SIB) và (SAC)

Trong (ABCD), gọi E = AC  BI

 (SIB)  (SAC) = SE

 Trong (SIB), gọi K = IJ  SE, K IJ K SE mà SE  (SAC)  K  (SAC) Vậy: K = IJ  (SAC)

b. Xác định giao điểm L = DJ  (SAC)

 Chọn mp phụ (SBD)  DJ

 Tìm giao tuyến của (SBD) và (SAC), S là điểm chung của (SBD) và (SAC) Trong (ABCD), gọi F = AC  BD  (SBD)  (SAC) = SF

 Trong (SBD), gọi L = DJ  SF, L DJ, L SF mà SF  (SAC) L  (SAC) Vậy: L = DJ  (SAC)

c. Chứng minh A, K, L, M thẳng hàng Ta có: A là điểm chung của (SAC) và (AJO)

 K  IJ mà IJ  (AJO)  K (AJO)

 K  SE mà SE  (SAC)  K  (SAC)

 K là điểm chung của (SAC) và (AJO)

 L  DJ mà DJ  (AJO)  L  (AJO)

 L  SF mà SF  (SAC) L  (SAC)

 Llà điểm chung của (SAC) và (AJO)

 M  JO mà JO  (AJO)  M  (AJO)

 M  SC mà SC  (SAC)M  (SAC)

 M là điểm chung của (SAC) và (AJO) Vậy: A, K, L, M thẳng hàng.

Vấn đề 4: Tìm thiết diện của hình chóp và mặt phẳng ().

Bài 10. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, I là ba điểm lấy trên AD, CD, SO. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNI).

Hướng dẫn giải

Trong (ABCD), gọi J = BD  MN, K = MN  AB, H = MN  BC Trong (SBD), gọi Q = IJ  SB Trong (SAB), gọi R = KQ  SA

Trong (SBC), gọi P = QH  SC Vậy: thiết diện là ngũ giác MNPQR

Bài 11. Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm lấy trên AB, AD và SC. Tìm thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP)

Hướng dẫn giải

Trong (ABCD), gọi E = MN  DC, F = MN  BC

Trong (SCD), gọi Q = EP  SD Trong (SBC), gọi R = FP  SB Vậy: thiết diện là ngũ giác MNPQR.

Bài 12. Cho hình chóp S.ABCD. Trong tam giác SBC lấy một điểm M trong tam giác SCD lấy một điểm N.

a. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SAC) b. Tìm giao điểm của cạnh SC với mặt phẳng (AMN)

c. Tìm thiết diện của mặt phẳng (AMN) với hình chóp S.ABCD Hướng dẫn giải

a. Tìm giao điểm của đường thẳng MN với mặt phẳng (SAC):

 Chọn mp phụ (SMN)  MN

 Tìm giao tuyến của (SAC) và (SMN) Ta có: S là điểm chung của (SAC) và (SMN)

Trong (SBC), gọi M’ = SM  BC Trong (SCD), gọi N’ = SN  CD Trong (ABCD), gọi I = M’N’  AC I  M’N’ mà M’N’  (SMN)

 I (SMN), I  AC mà AC  (SAC)

I  (SAC). Suy ra, I là điểm chung của (SMN) và (SAC) (SMN)  (SAC) = SI

 Trong (SMN), gọi O = MN  SI, O  MN, O  SI mà SI  (SAC)

Hình 2.49

 O  (SAC)

Vậy: O= MN  (SAC).

b. Tìm giao điểm của cạnh SC với mặt phẳng (AMN):

 Chọn mặt phẳng phụ (SAC)  SC

 Tìm giao tuyến của (SAC) và (AMN). Ta có: (SAC)  (AMN) = AO

 Trong (SAC), gọi E = AO  SC, E  SC, E  AO mà AO  (AMN)

E (AMN). Vậy: E= SC  (AMN).

c. Tìm thiết diện của mặt phẳng (AMN) với hình chóp S.ABCD: Trong (SBC), gọi P = EM  SB

Trong (SCD), gọi Q = EN  SD Vậy: thiết diện là tứ giác APEQ.

Vấn đề 5: Chứng minh hai đường thẳng a và b song song.

Bài 13. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB, SC, SD.

a. Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành

b. Gọi M là điểm bất kì trên BC. Tìm thiết diện của (A’B’M) với hình chóp SABCD.

Hướng dẫn giải

a. Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành:

Trong tam giác SAB, ta có: A’B’// 1 2AB Trong tam giác SCD, ta có: C’D’// 1

2CD Mặt khác AB // CD  A’B’ // C’D’ Vậy: A’B’C’D’ là hình bình hành.

b. Tìm thiết diện của (A’B’M) với hình chóp S.ABCD:

Tacó: AB ∕ ∕ A’B’ và M là điểm chung của (A’B’M) và (ABCD)

Do đó giao tuyến của (A’B’M) và (ABCD) là Mx song song AB và A’B’

Gọi N = Mx  AD

Vậy: thiết diện là hình thang A’B’MN.

Bai 14. Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang với cạnh đáy AB và CD (AB CD). Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh SA, SB

a. Chứng minh: MN ∕ ∕ CD b. Tìm P = SC  (ADN)

c. Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I. Chứng minh: SI ∕ ∕ AB ∕ ∕ CD. Tứ giác SABI là hình gì ?

Hướng dẫn giải

a. Chứng minh: MN ∕ ∕CD:

Trong tam giác SAB, ta có: MN ∕ ∕ AB Mà AB ∕ ∕ CD (ABCD là hình thang) Vậy: MN ∕ ∕ CD

b. Tìm P = SC (ADN):

 Chọn mặt phẳng phụ (SBC)  SC

 Tìm giao tuyến của (SBC) và (ADN) Ta có: N là điểm chung của (SBC) và (ADN). Trong (ABCD),

gọi E = AD  AC  (SBC)  (ADN) = NE

 Trong (SBC), gọi P = SC  NE Vậy: P= SC  (ADN)

c. Chứng minh: SI // AB //CD. Tứ giác SABI là hình gì ?

Ta có: SI (SAB) ( ) AB ( ) / / / / CD ( ) AB / / CD SCD SAB SI AB CD SCD            (theo định lí 2)

Xét ASI, ta có: SI // MN (vì cùng song song AB), M là trung điểm AB

 SI // 2MN, màAB //2.MN. Do đó: SI //AB Vậy: tứ giác SABI là hình bình hành

Vấn đề 6: Chứng minh đường thẳng a song song mặt phẳng (P).

Bài 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD.

a. Chứng minh MN // (SBC), MN // (SAD)

b. Gọi P là trung điểm cạnh SA. Chứng minh SB và SC đều song song với (MNP).

c. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của ABC và SBC. Chứng minh G G1 2

// (SAB). Hướng dẫn giải a. Chứng minh MN // (SBC): Tacó: ( ) / / / /( ) ( ) MN SBC MN BC MN SBC BC SBC         Tương tự: ( ) / / / /( ) ( ) MN SAD MN AD MN SAD AD SAD         b. Chứng minh SB // (MNP): Ta có: ( ) / / / /( ) ( ) SB MNP SB MP SB MNP MP MNP         Chứng minh SC // (MNP):

Tìm giao tuyến của (MNP) và (SAD)

Ta có: P là điểm chung của (MNP) và (SAD), MN // AD

Do đó giao tuyến là đường thẳng qua P song song MN cắt SD tại Q

 PQ = (MNP)  (SAD)

Xét SAD, Ta có: PQ // AD. P là trung điểm SA  Q là trung điểm SD Xét  SCD, Ta có: QN // SC Ta có: ( ) / / / /( ) ( ) SC MNP SC NQ SC MNP NQ MNP         c. Chứng minh G G1 2 // (SAB) : Xét SAI, ta có: 1 2 1 3 IG IG IAIS  G G1 2// SA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) dạy học hình học lớp 11 theo hướng phát triển năng lực lập luận toán học cho học sinh trung học phổ thông​ (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)