2.1.1. Sơ lược về lịch sử hình thành của Agribank tỉnh Đồng Nai
Tên đầy đủ: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh tỉnh Đồng Nai
Tên giao dịch Tiếng Anh: Agribank Dong Nai
Tên viết tắt: Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Đồng Nai
Agribank Đồng Nai có trụ sở tại 121- 123 Đƣờng 30 Tháng 4 Phƣờng Thanh Bình, Thành Phố Biên Hòa, Đồng Nai. Tiền thân của Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Đồng Nai
Agribank tỉnh Đồng Nai đƣợc thành lập từ năm 1988 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ Trƣởng với tên gọi ban đầu là Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp trên cơ sở nhận bàn giao từ Ngân hàng Nhà nƣớc (NHNN) tỉnh Đồng Nai. Đến tháng 12/1990 đƣợc đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam theo Quyết định 603/NH- QĐ ngày 22/12/1990 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam. Tháng 10/1996, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai đƣợc thành lập lại với tên gọi Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai (Agribank Đồng Nai) theo Quyết định 280/QĐ - NH5 của Thống đốc NHNN Việt Nam, tên gọi này đƣợc đƣợc giữ cho đến tận hôm nay, cũng từ năm 1996 Agribank Đồng Nai trở thành chi nhánh cấp I theo mô hình Tổng công ty 90 của Agribank Việt Nam.
Khi nhận bàn giao từ NHNN tỉnh Đồng Nai, mạng lƣới hoạt động ban đầu của Agribank Đồng Nai bao gồm 1 Hội sở tại TP. Biên Hòa và 8 Ngân hàng huyện là: Vĩnh An, Thống Nhất, Xuân Lộc, Tân Phú, Long Thành, Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mộc cùng với 7 phòng giao dịch trực thuộc các ngân hàng huyện.
Từ năm 1992, Agribank tỉnh Đồng Nai đã mở rộng dần các Ngân hàng liên xã nhằm phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất và huy động vốn trong nông thôn. Mỗi ngân hàng phụ trách từ 3 đến 5 xã liền kề, làm rút ngắn khoảng cách giữa Ngân hàng và khách hàng, đặc biệt là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng miền núi để tạo thuận lợi và an toàn cho khách hàng giao dịch tiền gửi, tiền vay.
Sau nhiều lần chia tách tỉnh và huyện đến nay Agribank tỉnh Đồng Nai có 1 Hội sở, 13 chi nhánh loại II, 26 Phòng giao dịch và 1 Điểm giao dịch lƣu động; cơ cấu các phòng nghiệp vụ chuyên môn tại Hội sở Trung tâm gồm 9 phòng.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức, quản lý của Agribank tỉnh Đồng Nai
Chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Đồng Nai là ngân hàng thƣơng mại quốc doanh. Hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng ngân hàng đối với cá nhân, doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong nƣớc và nƣớc ngoài. Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam giao phó, chi nhánh Ngân hàng NN&PTNT Đồng Nai đã lựa chọn, sắp xếp bộ máy gọn nhẹ bao gồm một Giám Đốc, ba phó Giám đốc cùng 9 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình. Agribank Đồng Nai có 1 Hội Sở, 13 chi nhánh loại II, có 2 Phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh và 24 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh loại II và 1 điểm giao dịch lƣu động
Các chi nhánh loại II và Phòng giao dịch trực thuộc
Tên chi nhánh loại II Phòng giao dịch trực thuộc
Chi nhánh Tân Hiệp Chi nhánh Tân Biên Chi nhánh Tam Phƣớc
Chi nhánh Huyện Trảng Bom PGD Sông Thao; PGD Đông Hòa; PGD Bắc Sơn; PGD Bàu Xéo
Chi nhánh Huyện Vĩnh Cửu PGD Thạnh Phú
Chi nhánh TX. Long Khánh
PGD Xuân Bình
PGD số 1 TX. Long Khánh PGD số 2 TX. Long Khánh Chi nhánh Huyện Nhơn Trạch PGD Đại Phƣớc
PGD Phƣớc Thiền
Chi nhánh Huyện Long Thành
PGD Phƣớc Thái PGD Phƣớc Tân
PGD thị trấn Long Thành PGD Bình Sơn
Chi nhánh Huyện Cẩm Mỹ PGD Xuân Quế; PGD Bảo Bình; PGD Sông Ray
Chi nhánh Huyện Tân Phú PGD Phú Lâm PGD Phú Lập Chi nhánh Huyện Định Quán PGD Phú Ngọc
PGD Phú Túc Chi nhánh Huyện Thống Nhất PGD Kiệm Tân
PGD Dầu Giây Chi nhánh Huyện Xuân Lộc PGD Xuân Định
Điểm giao dịch lƣu động
Các phòng giao dịch thuộc Hội Sở
Phòng giao dịch Quyết Thắng
Phòng giao dịch Tân Hòa
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức các phòng ban của Agribank tỉnh Đồng Nai
GIÁM ĐỐC P. TỔNG HỢP P. TD DN P. TD HSX P. TT QUỐC TẾ P. KH NV P. ĐIỆN TOÁN P. KT NGÂN QUỸ P. GIÁM ĐỐC CN LOẠI 2 P.GIAO DỊCH P.GIAO DỊCH P. DVMARKETING
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Đồng Nai từ năm 1988 đến năm 2017 năm 2017
Ngay trong thời kỳ đầu mới thành lập với muôn vàn khó khăn, nhƣng dƣới sự lãnh đạo chỉ đạo của các cấp từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, tập thể lãnh đạo và cán bộ viên chức (CBVC) Agribank tỉnh Đồng Nai đã đoàn kết một lòng, chủ động nghiên cứu và đƣa ra áp dụng nhiều hình thức huy động đa dạng nhƣ: chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm kỳ hạn trả lãi hàng tháng, kết quả Agribank Đồng Nai đã thu hút đƣợc hàng chục tỷ đồng. Từ 573 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm khi nhận bàn giao đến cuối năm 1990, tiền gửi tiết kiệm đã tăng lên 32 tỷ 375 triệu đồng, dù lúc bấy giờ lãi suất tiền gửi tiết kiệm giảm liên tục từ 12%/ tháng xuống còn 4%/ tháng.
Thành tựu cơ bản trong giai đoạn này là Agribank Đồng Nai đã sớm chiếm lĩnh thị phần dân cƣ so với các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) khác trên địa bàn và luôn giữ đƣợc tín nhiệm đối với ngƣời gửi, tạo ƣu thế cạnh tranh bƣớc đầu, hoàn toàn chủ động đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn. Kết quả huy động vốn của Agribank Đồng Nai đã cùng với toàn ngành ngân hàng làm giảm hẳn tốc độ trƣợt giá từ bình quân 15%/ tháng của năm 1988 xuống còn trên dƣới 2%/tháng trong năm 1990.
Đa dạng hóa hình thức huy động vốn và khai thác thế mạnh của mạng lƣới hoạt động trong toàn tỉnh là chiến lƣợc quan trọng mà Agribank Đồng Nai thực hiện rất tốt trong giai đoạn này. Đây là thời kỳ cơ chế kế hoạch hóa của Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tại văn bản 495D/NHNo-KH về việc quy định xây dựng, tổ chức kế hoạch kinh doanh toàn hệ thống.
Trải qua 30 năm hoạt động Agribank Đồng Nai luôn tăng trƣởng mạnh mẽ và ổn định qua các thời kỳ. Điều này đƣợc thể hiện bằng các chỉ số tài chính tín dụng của Agribank Đồng Nai nhƣ sau:
Biểu đồ 2.1. Vốn huy động của Agribank Đồng Nai trong giai đoạn từ năm 1988 – 2017
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Agribank Đồng Nai
Biểu đồ 2.2. Dƣ nợ cho vay của Agribank Đồng Nai trong giai đoạn 1988 – 2017
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Agribank Đồng Nai
- 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000 1988 1997 2009 2015 2016 2017 10 637 8.555 20.513 23.530 24.990
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƢỞNG VỐN HUY ĐỘNG QUA CÁC THỜI KỲ (ĐVT: TỶ ĐỒNG) - 5.000 10.000 15.000 1988 1997 2009 2015 2016 2017 26 797 6.555 10.073 12.058 14.594
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ QUA CÁC THỜI KỲ (ĐVT: TỶ ĐỒNG)
Biểu đồ 2.3. Tăng trƣởng thu nhập của Agribank Đồng Nai trong giai đoạn 1988 – 2017
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên của Agribank Đồng Nai
Bảng 2.1. So sánh kết quả hoạt động với toàn ngành Ngân hàng Đồng Nai năm 2017
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Agribank Đồng Nai Hệ thống VietinBank tại Đồng Nai Hệ thống VietcomBan k tại Đồng Nai Hệ thống BIDV tại Đồng Nai Toàn ngành Ngân hàng Đồng Nai Thực hiện Tỷ trọn g Thực hiện Tỷ trọn g Thực hiện Tỷ trọn g Thực hiện Tỷ trọn g Vốn huy động 24.990 14% 20.950 12% 24.576 14% 17.360 10% 182.042 Dƣ nợ 14.594 9% 30.505 19% 23.784 15% 14.938 9% 160.338 Lợi 613 169 623 308 - 100 200 300 400 500 600 700 1988 1997 2009 2015 2016 2017 02 15 284 516 544 613
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG THU NHẬP QUA CÁC THỜI KỲ (ĐVT: TỶ ĐỒNG)
Nhuận
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai
Bảng 2.2. So sánh kết quả hoạt động Agribank các Chi nhánh trong khu vực Đông Nam bộ năm 2017.
ĐVT: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Chi nhánh Vốn huy động Dƣ nợ Lợi nhuận
1 Agribank Đồng Nai 24.990 14.594 613
2 Agribank Bình Dƣơng 20.032 14.163 511
3 Agribank BR Vũng Tàu 12.894 6.921 251
4 Agribank Tây Ninh 12.707 11.991 412
5 Agribank Bình Phƣớc 10.702 20.809 268
6 Agribank KCN Sóng Thần 11.414 8.026 287
7 Agribank Vũng Tàu 5.852 2.090 95
8 Agribank Biên Hòa 2.262 1.959 34
Toàn khu vực Đông Nam Bộ 100.853 80.556 2.471
Nguồn: Văn phòng Đại diện Khu vực Miền Nam - Agribank Việt Nam
2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Đồng Nai
Trong quá trình phát triển, Agribank không ngừng nâng cao chất lƣợng các dịch vụ sẵn có và cung cấp dịch vụ mới nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng và nâng cao vị thế của mình trong thời kỳ cách mạng công nghệ cao. Vì thế, Agribank Đồng Nai đã đƣa vào sử dụng dịch vụ Ngân hàng điện tử với nhiều lợi ích và thuận tiện cho khách hàng song song với đó là việc liên tục đổi mới công nghệ ngân hàng, nền tảng phát triển sản phẩm dịch vụ tại Agribank Đồng Nai và thành lập phòng ban chuyên biệt.
Phòng Ngân hàng điện tử của Agribank Đồng Nai
Phòng Điện toán: Bộ phận hỗ trợ kỹ thuật, vừa có nhiệm vụ hỗ trợ cài đặt,
hƣớng dẫn sử dụng E-banking vừa phát triển các ứng dụng phần mềm mới phục vụ cho việc quản lý dịch vụ Ngân hàng điện tử.
Phòng Dịch vụ Marketing: Bộ phận sản phẩm, nhiệm vụ trực line điện thoại,
quản lý cơ sở dữ liệu, giải đáp thắc mắc của khách hàng về các sản phẩm E-banking và phụ trách việc phát triển các loại hình sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ Ngân hàng điện tử và phụ trách mảng truyền thông, quảng cáo.
Công nghệ ngân hàng, nền tảng phát triển sản phẩm dịch vụ
Năm 1997, Agribank Đồng Nai đã tổ chức nối mạng cục bộ LAN từ tỉnh đến
từng chi nhánh cấp III để thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng trên mạng máy tính với số lƣợng máy vi tính phục vụ khách hàng là 260 máy, giúp đẩy nhanh tốc độ truy xuất và đảm bảo an toàn dữ liệu. Cũng trong năm này, Agribank Đồng Nai đã hiện đại hóa khâu thanh toán liên hàng nội tỉnh qua mạng TNET.
Năm 1999, bộ phận điện toán của Agribank Đồng Nai đã lập trình thành
công và đƣa vào ứng dụng trên mạng phần mềm thông tin quản lý về cho vay, thu nợ, dƣ nợ, tính toán lãi phải thu, sao kê quyết toán toàn Chi nhánh dựa vào các dữ liệu trên mạng FOXPRO với tên tắt là NHNoBC.
Năm 2000, phần mềm tính toán kết cấu lãi suất đầu vào - đầu ra hoàn thành
và ứng dụng trong thực tế. Triển khai các dịch vụ về thanh toán quốc tế qua hệ thống SWIFT - Thanh toán liên ngân hàng và các tổ chức tài chính quốc tế, triển khai kinh doanh ngoại tệ, chuyển tiền kiều hối và các dịch vụ ngân quỹ…
Năm 2002, đƣợc Agribank Việt Nam chọn làm thí điểm thực hiện chƣơng
trình ngân hàng bán lẻ RBS.
Năm 2004, Agribank Đồng Nai đã tiếp nhận và triển khai thành công 100%
các ứng dụng do Agribank Việt Nam cung cấp; tự thiết kế một số phần mềm phục vụ cho công tác chỉ đạo điều hành.
Năm 2005, Agribank Đồng Nai bắt đầu triển khai các sản phẩm dịch vụ về
thẻ, phát hành các loại thẻ thanh toán, thẻ tín dụng quốc tế Visa Card, Master Card; kết nối hệ thống Banknet và Smartlink; bắt đầu phát triển hệ thống POS/EDC. Cũng trong năm này, Agribank Đồng Nai thành lập đại lý nhận lệnh chứng khoán cho Công ty chứng khoán Agriseco.
Năm 2006, Agribank Đồng Nai chính thức triển khai chuyển tiền điện tử
Năm 2007, trên cơ sở một số phần mềm tự thiết kế và vận hành, Agribank
Đồng Nai đã bổ sung phiên bản mới, mở rộng ứng dụng phục vụ cho hoạt động điều hành kinh doanh của chi nhánh.
Năm 2008, trên nền tảng Cơ sở dữ liệu tập trung, dịch vụ Ngân hàng Điện tử
tại Agribank ngày càng phát triển lớn mạnh, triển khai đƣợc nhiều dịch vụ mới đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Điển hình là Dịch vụ Thẻ, dịch vụ Thanh toán trong nƣớc và quốc tế, dịch vụ Mobile Banking, eMobile Banking, Internet Banking,… Tất cả các dịch vụ Ngân hàng Điện tử tại Agribank đều lấy nền tảng từ hệ thống Dữ liệu tập trung trên Core – Banking đƣợc bảo mật bằng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, nhanh chóng, chính xác và an toàn.
Hiện nay, trƣớc ảnh hƣởng của Cách mạng Công nghiệp 4.0, dịch vụ Ngân hàng Điện tử của Agribank phải ngày càng đƣợc nâng cấp, hoàn thiện chính mình. Đặc biệt nhất chính là yếu tố bảo mật, đảm bảo an ninh mạng và sự an toàn dữ liệu của hàng triệu khách hàng trƣớc sự tấn công, dòm ngó của hacker. Đó chính là yếu tố sống còn, đảm bảo cho quy trình vận hành mới của cả hệ thống Ngân hàng trƣớc những thay đổi và thách thức trong thời đại mới, thời đại với những thay đổi chóng mặt của con ngƣời trƣớc sức ảnh hƣởng lớn của Cách mạng Công nghiệp 4.0.
Hệ thống CNTT đƣợc quản trị và vận hành an toàn, các hệ thống ứng dụng, hệ thống máy chủ, backup, các hệ thống an ninh, hệ thống cơ sở hạ tầng, trung tâm dữ liệu, mạng… luôn đƣợc đảm bảo hoạt động ổn định. Tích cực triển khai các giải pháp thuộc Đề án chiến lƣợc phát triển CNTT giai đoạn 2016 - 2020 của Agribank Việt Nam để nâng cấp hệ thống thanh toán liên ngân hàng (IBPS), thanh toán song phƣơng, giám sát kho quỹ, kiều hối tập trung (ARS), thanh toán biên mậu (CBPS), quản trị khách hàng kiều hối,… đáp ứng nhu cầu phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lƣợng dịch vụ. Hỗ trợ phát triển sản phẩm dịch vụ, mở rộng kênh phân phối qua E-banking, thanh toán hóa đơn, Internet banking, thu NSNN, Kiều hối…
2.2.1. Sự phát triển dịch vụ NHĐT theo chiều rộng
Về phát triển quy mô dịch vụ ngân hàng điện tử tại Agribank Đồng Nai Số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ
Bảng 2.3. Số lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT tại Agribank Đồng Nai
Chỉ tiêu
Số lƣợng tích lũy đến năm So sánh năm sau so với năm trƣớc 2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) E-Mobile Banking 2.390 5.859 12.983 3.469 145% 7.124 122% Internet Banking 239 580 1.247 341 143% 667 115% SMS banking 121.485 163.710 187.400 42.225 35% 23.690 15% Dịch vụ thẻ 255.471 284.318 313.351 28.847 11% 29.033 10% Vntoup 1.234 1.596 1.670 362 29% 74 5% Atransfer 1.251 1.591 1.615 340 27% 24 2% Tổng cộng 382.070 457.654 518.266 75.584 20% 60.612 13%
Nguồn: Báo cáo định kỳ dịch vụ ngân hàng điện tử
Bảng 2.3. cho thấy số lƣợng khách hàng quan tâm đến ngân hàng điện tử của chi nhánh tăng lên theo thời gian. Đến cuối năm 2016 tổng lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT tăng mạnh so với năm 2015 là 20% đạt 457.654 khách hàng, năm 2017 tăng 13% so với năm 2016 và con số này lên tới 518.266 khách hàng. Những con số này chứng tỏ trong 2 năm 2016 và 2017 Agribank Đồng Nai thật sự đƣa đƣợc dịch vụ NHĐT đến với khách hàng. Số lƣợng tăng đột biến vào năm 2016 là 20% so với năm 2015 và tiếp tục tăng trƣởng đến năm 2017 con số này đạt 518.266 khách hàng đặc biệt là dịch vụ E-Mobile Banking. Sở dĩ số liệu vƣợt bậc này là do Agribank Đồng Nai triển khai và thực hiện nghiêm túc theo quy định của Agribank Việt Nam nhƣ các giải pháp nhƣ đảm bảo an toàn, bảo mật của máy giao dịch tự động, gia tăng tiện ích và phát triển sản phẩm dịch vụ, chuyển đổi và phát hành mới thẻ quốc tế từ công nghệ thẻ từ sang thẻ chíp theo tiêu chuẩn EMV, mở