= . .
Có : = = 0,27
= = = 1,06
Do vậy : = . = 1,06 . (3,2 – 0,5) . 0,27 = 0,77 (T/m2)
Lấy mômen với điểm B ta có : 11.VA – 7,33.Pn = 0 VA = 7,33 (T) Khi đó chiếu lên trục y ta có : VA + VB = 11 (T)
VB = 3,67 (T) Pn Pn A B 11m Pn VA VB A 11m B 7.33m
Giả sử tại 1 điểm x nằm trên đoạn AB tại vị trí này có lực cắt Q = 0 tức là mômen M đạt giá trị max.
Đoạn 1 : 0 x 11 xét bên phải có M = VB.x – 0,5.x.x. .x = 3,67.x – .x3
Có : = 0 3,67 – .x2 = 0 x = 2,70 (m)
Tại x = 2,70 (m) M = 3,67.2,70 – .2,703 = 6,6 (T.m)
Khi đó : Mmax = 6,6 (T.m)
Theo điều kiện ta có : Ru
Ta sử dụng cọc ván thép có Ru = 2000 (Kg/cm2)
Mômen chống uốn của ván thép có Wyc = = 330 (cm3)
Tra bảng chọn cọc ván thép kiểu Lacxen IV có tiết diện đặc tr-ng hình học
Loại F (cm2) G (Kg/m) J (cm4) W (cm3)
Lacxen 236 185 39600 2200
Tính toán nẹp ngang
Nẹp ngang đ-ợc coi nh- là 1 dầm liên tục kê trên các gối là các cọc định vị chịu tải trọng phân bố đều. A 11m B X Pn VA VB Mmax 40 20 1.2 600
+ Khoảng cách giữa các thanh chống l = 2,9 (m)
+ Tải trọng tác dụng vào thanh nẹp ngang là phản lực gối VA = 7,33 (T) + Sơ đồ tính nh- hình vẽ :
Mômen lớn nhất đ-ợc tính theo công thức : Mmax = = 6,16 (T.m)
Điều kiện bền của thanh nẹp ngang :
Wyc = = = 308 (cm3)
Các thông số nẹp ngang :
I F (cm2) Jx (cm4) W (cm3) Jy (cm4) Ix (cm) Iy (cm)
60 159 98230 357 4120 24,9 5,1
Tính toán thanh chống
Sơ đồ tính toán giống nh- 1 dầm giản đơn. Sử dụng ph-ơng pháp ĐAH xác định nội lực trong thanh chống.
N = RA . . 2 . lc (T)
Đ-ờng ảnh h-ởng R RA : Phản lực tại gối A
lc : Khoảng cách giữa các thanh chống
Giả thiết chọn thanh chữ I60 làm thanh chống.
Công thức kiểm tra theo điều kiện ổn định :
V = 7.33 (T/m)
2.9m 2.9m
A
2.9m 2.9m
(Kg/cm2)
: Hệ số uốn dọc tra bảng vật liệu thép, phụ thuộc vào độ mảnh F : Diện tích tiết diện ngang của thanh chống
l0 : Chiều dài quán tính l0 = .12 = 1.12 = 12 (m)
Độ mảnh của thanh chống trong mặt phẳng chính : =
Tra bảng ta có : = 0,30
= = 445,65 (Kg/cm2) < Ru = 1900 (Kg/cm2)
Kết luận : Thanh chống I60 ổn định chịu lực.
4. Công tác đào đất bằng xói hút trong hố móng
- Các lớp đất phía trên mặt đều là dạng cát và sét mỏng nên thích hợp dùng ph-ơng pháp xói hút để đào đất nơi ngập n-ớc.
- Tiến hành đào đất bằng máy xói hút. Máy xói hút đặt trên hệ nổi. Khi xói hút đến độ sâu cách cao độ thiết kế 20 – 30cm thì dừng lại, sau khi bơm hút n-ớc tiến hành đào thủ công đến cao độ đáy móng để tránh phá vỡ kết cấu phía d-ới. Sau đó san phẳng, đổ bê tông bịt đáy.
5. Quá trình đổ bê tông bịt đáy
Nguyên tắc và yêu cầu khi đổ bê tông
- Bê tông t-ơi trong phễu tụt xuống liên tục, không đứt đoạn trong hố móng ngập n-ớc d-ới tác dụng của áp lực do trọng l-ợng bản thân.
- Di chuyển ống chỉ theo chiều đứng, miệng ống luôn ngập trong bê tông tối thiểu là 0,8 1,0m.
- Bán kính tác dụng của ống đổ, R = 4m ; A = 7m ; B = 14,5m B = n = 4
- Đảm bảo theo ph-ơng ngang không sinh ra vữa bê tông thừa và diện tích đáy hố móng đ-ợc phủ kín bê tông theo yêu cầu
- Nút hãm khít vào ống đổ dễ xuống và phải nổi - Yêu cầu về bê tông :
+ Có mác th-ờng cao hơn mác thiết kế 1 cấp + Có độ sụt cao từ 16 – 20cm
+ Cốt liệu th-ờng bằng sỏi cuội - Đổ liên tục càng nhanh càng tốt
- Trong quá trình đổ phải đo đạc kiểm tra, định vị đầu ống đổ, có biện pháp xử lý kịp thời khi ống đổ bị tắc có thể dùng thanh sắt xọc hoặc gắn đầm rung vào thành ống đổ.
Ph-ơng pháp và trình tự thi công B-ớc 1 : Công tác chuẩn bị
- Chuẩn bị vật liệu, thiết bị - Chuẩn bị nhân lực
B-ớc 2 : Bố trí các ống đổ bê tông :
B-ớc 3 : Bơm bê tông vào đầy phễu (thùng chứa) B-ớc 4 : Đổ bê tông phần bịt đáy
- Rút ống đổ lên trên một vài cm - Cắt hãm nút
- Bê tông đẩy nút xuống phía d-ới
- Khi nút hãm xuống d-ới đáy ống, nhấc ống đổ lên để nút hãm bị đẩy ra và nổi lên. Bê tông phủ kín đáy, tiến hành đổ liên tục.
- Kéo ống lên theo ph-ơng thẳng đứng, không đ-ợc phép dịch chuyển ngang. - Bê tông tụt xuống phủ kín toàn bộ hố móng.
= 0.8 - 1m 3 1 2 3 3 3 1 1 1 2 2 2
B-ớc 5 : Đồng thời bơm bê tông qua phễu chui
- Đổ liên tục càng nhanh càng tốt từ khi bắt đầu đến khi kết thúc.
- Đến khi bê tông đạt 50% c-ờng độ thì bơm n-ớc và thi công các phần khác
Chú ý :
- Trong quá trình rút dần ống lên trên, đảm bảo sao cho đầu ống luôn luôn ngập trong bê tông với một độ sâu theo quy định với bê tông bịt đáy vòng vây cho phép = 0,8 – 1m.
- Không đ-ợc di chuyển ống đổ theo ph-ơng ngang.
6. Công tác bơm hút n-ớc hố móng
- Sau khi đổ bê tông đạt 50% c-ờng độ thì tiến hành bơm hút n-ớc nhằm làm khô hố móng và thi công các phần tiếp theo đ-ợc thuận lợi.
- N-ớc trong hố móng lúc này chủ yếu là n-ớc tự nhiên ch-a đ-ợc bơm hút. Thể tích n-ớc trong hố móng là V = 7.14,5.9,8 = 995 (m3) đ-ợc hút ra nhờ 2 máy bơm, ký hiệu máy C204 (công suất 300 m3/1h) hút trong vòng1,7h. Trong quá trình thi công đài cọc và thân trụ n-ớc thấm qua vòng vây và dự phòng hỏng máy nên ta bố trí thêm 1 máy bơm có công suất t-ơng tự.
Ch-ơng ii : thi công trụ