2.5. Phương phỏp nghiờn cứu
2.5.3. Phương phỏp đỏnh giỏ cỏc hoạt động của dự ỏn
2.5.3.1. Đỏnh giỏ cỏc hoạt động của dự ỏn
Từng hoạt động của Dự ỏn được tổng hợp, đỏnh giỏ trờn 4 khớa cạnh: Điểm mạnh, điểm yếu, khú khăn trở ngại và khuyến nghị.
2.5.3.2. Phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động dự ỏn
1.Phương phỏp đỏnh giỏ cỏc tỏc động của mụi trường;
a. Đỏnh giỏ sự thay đổi về diện tớch rừng, độ che phủ rừng
Kế thừa từ tổng hợp kết quả trồng rừng của Dự ỏn, Số liệu hiện trạng rừng vào cỏc thời điểm trước và sau khi thực hiện Dự ỏn.
Được xỏc định thụng qua một số chỉ tiờu: Dung lượng đất, lõn dễ tiờu, kali dễ tiờu, hàm lượng mựn tổng số, hàm lượng đạm tổng số.
Cỏc yếu tố này được xỏc định bằng cỏc phương phỏp phõn tớch lý húa tớnh chất đất, cụ thể:
- Dung trọng đất: Dựng ống dung trọng cú thể tớch là 100 cm3. - Mựn tổng số: Theo phương phỏp Tjurin.
- Đạm tổng số: theo phương phỏp Kjendhal.
- K2O dẽ tiờu; theo phương phỏp quang kế ngọn lửa. - P2O5 dễ tiờu: Theo phương phỏp Oniani.
c. Đỏnh giỏ về lương nước thấm vào đất (W).
Xỏc định theo cụng thức của Vưscotsky (1937): W= P0 – (Eb+T+S) Trong đú: W: Lượng nước thấm vào đất (mm).
P0: lượng mưa trung bỡnh năm của khu vực (mm). Eb: lượng bốc hơi vật lý TB năm của khu vực (mm). S: Dũng chảy bề mặt TB hàng năm (mm).
T: Lượng bốc hơi vật lý của thảm thực vật (mm).
S và T được tra theo bảng của tỏc giả Phạm Văn Sơn – Viện khớ tượng thủy văn.
d. Đỏnh giỏ về bảo vệ đất, chống xúi mũn
Tiến hành lập 06 ễTC tại 03 vị trớ chõn, sườn, đỉnh ở hai khu vực cú rừng và nơi đất trống rồi xỏc định lượng đất mất đi bằng phương phỏp xỏc định lượng xúi mũn đơn giản.
e. Đỏnh giỏ về mức độ cải thiện nguồn nước trong khu vực
Xõy dựng cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ nguồn nước địa phương tại hai thời điểm trước và sau DA rồi tiến hành đỏnh giỏ theo phương phỏp cho điểm từng chỉ tiờu (tối đa là 10 điểm).
f. Đỏnh giỏ về khả năng cố định CO2 của rừng Dự ỏn theo cơ chế phỏt triển sạch CDM
Tại cỏc ụ tiờu chuẩn, sử dụng phương phỏp chặt hạ để xỏc định sinh khối tươi; Sinh khối tươi được xỏc định theo cỏc bộ phận thõn, cành, lỏ và rễ bằng cõn cú độ chớnh xỏc 0,1 gam. Ứng với mỗi bộ phận, tiến hành lấy mẫu từ 0,5 – 1kg mẫu để phõn tớch sinh khối khụ. Cỏc mẫu được phõn tớch theo phương phỏp tủ sấy và sấy ở nhiệt độ 105OC (đến khi trọng lượng mẫu khụng đổi).
Tớnh toỏn trữ lượng cỏc bon theo hệ số mặc định của IPCC (hệ số mặc định là 0,5).
Ngoài ra kế thừa tài liệu nghiờn cứu của một số tỏc giả về khả năng cố định Carbon cho một số mụ hỡnh rừng trồng để xỏc định lượng Carbon cố định của rừng Dự ỏn.
2. Phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động kinh tế
a. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của một số mụ hỡnh rừng dự ỏn
Dự ỏn trồng rừng 661 được sử dụng kinh phớ từ ngõn sỏch Nhà nước, nờn vốn đầu tư khụng phải chịu lói suất. Tuy nhiờn do đặc thự chu kỳ kinh doanh (CKKD) cõy lõm nghiệp thường dài nờn phương phỏp tớnh toỏn hiệu quả kinh tế ở đõy được tớnh theo phương phỏp động với giả thiết là phải chịu lói suất tớn dụng theo quy định được ỏp dụng cho cỏc chương trỡnh và Dự ỏn khỏc. Cỏch là này tuy làm giảm về hiệu quả kinh tế của Dự ỏn song lại phự hợp với thực tế sản xuất hiện nay khi phải vay vốn đầu tư và chịu lói suất tiết kiệm, cỏc chỉ tiờu kinh tế ở đõyđược tớnh toỏn gồm:
+ NPV: Giỏ trị hiện tại của thu nhập rũng: (theo cụng thức của DK. Paul) n 0 t t r 1 Ct - Bt NPV
Trong đú: NPV: là giỏ trị hiện tại thuần tuý.
Bt: Tổng cỏc khoản thu nhập của năm thứ t. Ct: Tổng cỏc khoản chi của năm thứ t.
r: Tỷ lệ lói suất.
t: Thời gian tớnh toỏn (chỉ số năm t= 0 – n).
Nếu NPV > 0 kinh doanh đảm bảo cú lói, phương ỏn được chấp nhận. Nếu NPV < 0 kinh doanh bị thua lỗ, phương ỏn khụng được chấp nhận. Nếu NPV =0 kinh doanh hoà vốn.
+ BCR: Tỷ lệ thu nhập/chi phớ: (Theo cụng thức của J.E.Gunter), BCR là thương số của toàn bộ thu nhập so với chi phớ sau khi chiết khấu đưa về hiện tại. Chỉ tiờu này phản ỏnh khả năng sinh lói thực tế của cỏc mụ hỡnh.
BCR = BPV/CPV = n t t n t t r r Ct Bt 0 0 ) 1 ) 1 ( (
Trong đú: BPV là giỏ trị hiện tại của thu nhập (đồng). CPV là giỏ trị hiện tại của chi phớ (đồng).
Chỉ tiờu này chớnh là hệ số sinh lói thực tế nú phản ỏnh về mặt chất lượng đầu tư tức là cho ta biết được mức thu nhập trờn một đơn vị chi phớ sản xuất. Nú cho phộp ta so sỏnh và lựa chọn cỏc phương ỏn cú qui mụ và kết cấu đầu tư khỏc nhau, phương ỏn nào cú BCR lớn thỡ được lựa chọn BCR > 1 kinh doanh cú lói, BCR < 1 kinh doanh bị thua lỗ.
+ IRR(%): Tỷ lệ thu hồi nội bộ: là chỉ tiờu đỏnh giỏ khả năng sinh lời tối đa của một mụ hỡnh rừng trồng, nếu mụ hỡnh nào vay vốn với lói suất IRR thỡ mụ hỡnh đú sẽ hoà vốn. nghĩa là NPV = 0 thỡ r =IRR.
Tiờu chuẩn đỏnh giỏ: IRR: IRR> r, mụ hỡnh cú lói. IRR = r, mụ hỡnh hoà vốn. IRR< r, mụ hỡnh bị thua lỗ.
b. Phõn tớch kinh tế hộ gia đỡnh (HGĐ)của cỏc hộ tham gia Dự ỏn
Tớnh toỏn, phõn tớch, tổng hợp cho cỏc nhúm hộ đó khảo sỏt theo phương phỏp lấy giỏ trị số bỡnh quõn ở từng chỉ tiờu cụ thể để so sỏnh giỏ trị tuyệt đối và tỷ trọng (cơ cấu) tại cỏc thời điểm trước và sau Dự ỏn như:
- Sự thay đổi cơ cấu thu nhập của cỏc HGĐ: Làm rừ phần thu nhập từ sản xuất lõm nghiệp và từ Dự ỏn.
- Sự thay đổi chi phớ của HGĐ, trong đú đi sõu phõn tớch cơ cấu chi phớ cho lĩnh vực sản xuất lõm nghiệp, chăn nuụi,cõy ăn quả,.. trước và sau Dự ỏn.
- Sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất sản xuất của cỏc hộ gia đỡnh tham gia dự ỏn.
- Sự thay đổi về phõn loại kinh tế HGĐ. 3. Phương phỏp đỏnh giỏ tỏc động xó hội
Tỏc động xó hội được đỏnh giỏ chủ yếu vào phương phỏp đỏnh giỏ cú sự tham gia của người dõn kết hợp với việc kế thừa, tổng hợp từ một số bỏo cỏo kết quả Dự ỏn, thụng qua cỏc chỉ tiờu sau:
- Đỏnh giỏ mức độ chấp nhận của người dõn được thể hiện qua số hộ gia đỡnh tham gia cỏc hoạt động Dự ỏn.
- Tỏc động của Dự ỏn đến việc thu hỳt lao động và cơ cấu sử dụng thời gian của cỏc hộ tham gia Dự ỏn.
- Tỏc động của Dự ỏn đến việc nõng cao ý thức và vai trũ của ngừơi dõn trong việc chăm súc, quản lý và bảo vệ tài nguyờn rừng.
- Tỏc động của Dự ỏn về việc tạo cụng ăn việc làm phỏt triển sản xuất, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dõn.
- Tỏc động của Dự ỏn gúp phần nõng cấp, xõy dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
Chương 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN-KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU