Điều kiện tự nhiờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý rừng phòng hộ ba chẽ, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 36 - 41)

3.1.1. Vị trớ địa lý

BQL rừng phũng hộ Ba Chẽ cú trụ sở đặt tại trung tõm huyện Ba Chẽ, là huyện miền nỳi vựng cao nằm ở phớa Bắc tỉnh Quảng Ninh, trung tõm huyện lỵ cỏch Thành phố Hạ Long 100 km, huyện cú toạ độ địa lý như sau:

- Từ 21o07'40" - 21o23'15" vĩ độ Bắc.

- Từ 106o58’05’’ - 107o22’00’’ kinh độ Đụng. Phớa Đụng giỏp huyện Tiờn Yờn.

Phớa Tõy giỏp huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang. Phớa Nam giỏp huyện Hoành Bồ và Thị xó Cẩm Phả. Phớa Bắc giỏp huyện Đỡnh Lập - tỉnh Lạng Sơn.

3.1.2. Địa hỡnh, địa thế

Ba Chẽ cú địa hỡnh dốc, độ cao trung bỡnh 300 - 500 m, đỉnh nỳi cao nhất là đỉnh Am vỏp cao tới 1051 m và đỉnh Băng giai cao 908 m so với mặt nước biển. Độ dốc cỏc sườn nỳi tập trung từ 20 - 25o và trờn 25o, vỡ thế tiềm năng của Ba Chẽ chủ yếu là nghề rừng và là điều kiện tốt để phỏt triển chăn nuụi đại gia sỳc, ớt cú đất Nụng nghiệp canh tỏc.

Địa hỡnh Ba Chẽ bị chia cắt bởi cỏc dóy nỳi và cỏc sụng suối tạo thành những thung lũng nhỏ hẹp vỡ thế đất canh tỏc bị hạn chế. Do địa hỡnh phức tạp chủ yếu là đồi nỳi, nờn việc bố trớ hệ thống tưới tiờu cho sản xuất , khả năng thõm canh, tăng vụ, bố trớ phỏt triển hệ thống giao thụng, cơ sở hạ tầng khụng những gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh thiết kế mà cũn tốn kộm trong chi phớ. Một hạn chế khú khăn nữa là hạn hỏn kộo dài vào mựa khụ, mựa mưa thường xảy ra lũ quột làm cho đất bị xúi mũn, rửa trụi, gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn trong huyện.

3.1.3. Khớ hậu, thủy văn

Ba Chẽ nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú ẩm, giú mựa vựng nỳi nờn núng ẩm, mưa nhiều. Theo số liệu của trạm dự bỏo và phục vụ khớ tượng thuỷ văn Quảng Ninh [13] thỡ khớ hậu Ba Chẽ cú những đặc trưng như sau:

- Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 21 - 23oC, về mựa hố nhiệt độ trung bỡnh giao động từ 26 -28oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối đạt tới 37,6oC vào thỏng 6, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1oC vào thỏng 1.

- Độ ẩm khụng khớ tương đối trung bỡnh hàng năm là 83%, cao nhất vào thỏng 3, thỏng 4 đạt 88%; thấp nhất vào thỏng 11, 12 đạt 76%.

- Lượng mưa trung bỡnh hàng năm khoảng 2.285 mm. Lượng mưa phõn bố khụng đều trong năm, phõn hoỏ theo mựa tạo ra hai mựa rừ rệt, mựa mưa núng ẩm bắt đầu từ thỏng 4 đến thỏng 10; mựa khụ hanh, lạnh ớt mưa cú rột kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau.

- Lượng nước bốc hơi trung bỡnh hàng năm 868 mm. Lượng bốc hơi tăng mạnh vào mựa khụ hanh, cỏc đợt giú mựa đụng bắc thổi mạnh.

- Ba Chẽ thịnh hành 2 loại giú chớnh là giú đụng bắc và giú đụng nam: + Giú đụng bắc: Thịnh hành từ thỏng 10 đến thỏng 4 năm sau là giú bắc và giú đụng bắc.

+ Giú đụng nam: Thịnh hành từ thỏng 5 đến thỏng 9 là giú nam và đụng nam.

- Do địa hỡnh vựng nỳi cao, nhiều thung lũng hẹp nờn Ba Chẽ chịu ảnh hưởng sương mự và sương muối vào những thỏng mựa đụng.

Đặc điểm chung của khớ hậu thời tiết Ba Chẽ là mựa đụng rột lạnh kộo dài, giú mựa đụng bắc khụ hanh, mựa hố tương đối mỏt mẻ, mưa nhiều, ẩm độ cao. Khớ hậu thớch hợp với nhiều loại cõy trồng.

Cỏc chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn cỏc thỏng (Giai đoạn 1998-2008) tại khu vực nghiờn cứu được thể hiện ở biểu 3.1.

Biểu 3.1: Một số chỉ tiờu khớ hậu bỡnh quõn của cỏc thỏng trong năm Thỏng Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Nhiệt độ khụng khớ (0C) Độ ẩm khụng khớ (%) 1 28,2 97,1 11,2 78 2 33,6 89,1 15,3 82 3 61,1 83,1 18,6 83 4 121,9 70,5 24,5 84 5 288,8 76,0 27,7 85 6 328,4 56,3 28,2 86 7 476,2 62,7 28,4 88 8 488,1 57,6 27,6 88 9 306,8 52,1 25,3 84 10 73,1 67,6 22,1 83 11 41,3 77,1 17,8 79 12 37,3 78,5 14,2 76 ∑ năm 2.284,8 867,7 21,7 83

(Nguồn số liệu: Trạm dự bỏo và phục vụ khớ tượng thuỷ văn Quảng Ninh)

Từ số liệu ở biểu 3.1, mụ tả biểu đồ vũ nhiệt Gaussea-Walter qua hỡnh 3.1:

Hỡnh 3.1. Biểu đồ vũ nhiệt Gaussen-Walter huyện Ba Chẽ

Do địa hỡnh chia cắt bởi cỏc dóy nỳi, độ dốc lớn tạo thành cỏc thung lũng, khe suối chằng chịt chảy tập chung ra sụng lớn, sụng Ba Chẽ. Sụng Ba Chẽ, bắt nguồn từ nỳi Am Vỏp trờn đất huyện Hoành Bồ, cú chiều dài 80 km,

0 100 200 300 400 500 600 700 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tháng Độ ẩm khụng khớ (%) Nhiệt độ khụng khớ (0C) Lượng bốc hơi (mm) Lượng mưa (mm)

lưu vực 987 km2, chảy qua nhiều xó. Đoạn thượng lưu rất dốc, nhiều ghềnh thỏc. Từ thị trấn Ba Chẽ ra biển lũng sụng rộng dần, cửa sụng Ba Chẽ gặp cửa sụng Tiờn Yờn ở phớa Bắc, cửa sụng Voi lớn ở phớa Nam. Chỗ gặp gỡ 3 cửa sụng; Ba Chẽ sụng chớnh là gốc của tờn Ba Chẽ.

Nhỡn chung khu vực nghiờn cứu cú khớ hậu, thủy văn rất phự hợp cho việc phỏt triển rừng nhiệt đới, cỏc thung lũng dưới chõn nỳi cú thể cấy lỳa nước, cũn phần lớn là ruộng bậc thang và đất đồi trồng lỳa nương, ngụ, khoai sắn và cỏc loài cõy đặc sản Ba kớch tớm, Quế, Hương bài..., tuy nhiờn với lượng mưa lớn, phõn bố khụng đều hay tập chung vào thỏng 8;9 cho nờn thường xảy ra lũ lụt, tại thị Trấn Ba Chẽ mực nước sụng dõng lờn 5- 6 m gõy ỏch tắc giao thụng, phỏ hoại cõy trồng vật nuụi nhất là đồng màu phự sa ven sụng.

3.1.4. Địa chất, đất đai

Theo kết quả điều tra của Viện điều tra quy hoạch rừng mà trực tiếp là phõn viện điều tra quy hoạch rừng Tõy bắc bộ và một số tài liệu của đoàn điều tra 3, thỡ địa chất trờn địa bàn huyện Ba Chẽ chủ yếu là cỏc sản phẩm trầm tớch trờn biển tạo lờn cỏc loại đỏ mẹ như Phiến thạch sột, Phấn sa thuộc nhúm đỏ sột và Sa thạch, cuội kết thuộc nhúm đỏ cỏt, trờn nỳi cao cú đỏ Trầm tớch và Mắc ma a xớt.

Quỏ trỡnh hỡnh thành đất chủ yếu là quỏ trỡnh Feralớt hỡnh thành lờn cỏc loại đất chớnh sau.

- Đất lỳa nước vựng đồi:

+ Đất feralit biến đổi do trồng lỳa: Phõn bố ở hầu hết cỏc xó trong huyện. + Đất dốc tụ trồng lỳa nước: Phõn bố rải rỏc ở một số xó nhưng tập trung chủ yếu ở xó Đồn Đạc.

+ Đất phự sa ngũi suối: Phõn bố hầu hết ở cỏc xó. - Đất feralits điển hỡnh nhiệt đới ẩm:

+ Đất feralits phỏt triển trờn sa thạch.

+ Đất feralits đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ Mỏcma axớt.

- Đất feralits trờn nỳi: Phõn bố ở độ cao từ 175 - 700m, phỏt triển trờn cỏc loại đỏ trầm tớch và Mỏcma Axớt.

3.1.5. Hiện trạng tài nguyờn thiờn nhiờn

3.1.5.1. Tài nguyờn đất

Tổng diện tớch tự nhiờn toàn huyện là 60.562,49 ha. Trong đú: Đất sản xuất nụng nghiệp 1.397,62 ha chiếm 2%.

Đất lõm nghiệp 55.677,69 ha chiếm 92 %. Đất phi nụng nghiệp 1.284,59 ha chiếm 2%. Đất chưa sử dụng 2.202,59 ha chiếm 4%.

3.1.5.2. Tài nguyờn nước

Với hệ thống sụng, suối dày đặc nhiều ao hồ nhỏ vỡ vậy nguồn nước nơi đõy khỏ dồi dào, đặc biệt cú sụng Ba Chẽ chiều dài 80 km, lưu vực 987 km2, chảy qua nhiều xó đỏp ứng được nhu cầu nước sinh hoạt và sản xuất Nụng lõm nghiệp cho nhõn dõn trong vựng, tuy nhiờn nguồn nước sạch tớch lũy cũn thiếu.

Tổng số cụng trỡnh đầu tư xõy dựng phục vụ nước sinh hoạt hiện cú là 23 cụng trỡnh gồm cỏc đập nước và bể chứa. Trong đú tại thị trấn cú 1 nhà mỏy nước, lấy nguồn nước từ sụng Ba Chẽ qua xử lý cấp cho người tiờu dựng, tuy nhiện hiện nay mới chỉ cấp được cho khoảng 50% số hộ dõn trờn địa bàn thị trấn, số cũn lại chủ yếu dựng nước giếng đào và nước sụng. Cỏc xó chủ yếu sử dụng nước sinh hoạt thụng qua hệ thống nước tự chảy dẫn từ đầu nguồn cỏc khe, suối.

3.1.5.3. Tài nguyờn rừng

Là huyện miền nỳi nờn hầu hết diện tớch là đất Lõm nghiệp (chiếm chủ yếu 92 % tổng diện tớch tự nhiờn), cựng với khớ hậu đất đai phự hợp tài nguyờn rừng ở nơi đõy khỏ phong phỳ về loài. Đối với rừng tự nhiờn diện tớch

19.527,8 ha chiếm 32 % tổng diện tớch tự nhiờn, cú nhiều loài cõy gỗ quý hiếm như Lim Xanh, Sến, Tỏu, Vàng Tõm, Dẻ vàng mộp, Giổi...cỏc loài Lõm sản ngoài gỗ như Ba Kớch tớm, Hương Bài, Nấm Lim, Nhựa Trỏm, Nhựa Sau Sau, Nhựa Thụng, ...Động vật rừng cú cỏc loài Tờ Tờ, Lợn Rừng, Gà Lụi, Cầy Hương...Tuy nhiờn trong những năm gần đõy với nhu cầu sử dụng tăng cựng với sự quý hiếm là giỏ cả, lợi nhuận tăng bất chấp quy định của phỏp luật nạn khai thỏc, săn bắn diễn ra thường xuyờn ngày càng tinh vi, phức tạp khú kiểm soỏt làm cho số lượng cỏ thể loài ngày càng suy giảm. Hiện nay trờn toàn huyện đó trồng được 7.994,8 ha chiếm 13 % tổng diện tớch tự nhiờn với cỏc loài cõy chủ lực như Thụng, Keo, Sa Mộc, Quế....Đất chưa cú rừng 28.155,1 ha chiếm 47 % tổng diện tớch tự nhiờn với quỹ đất trống lớn như vậy đõy là mụi trường thuận lợi cho việc triển khai cỏc DA trờn địa bàn đặc biệt là trồng rừng sản xuất. Ngoài tài nguyờn rừng Ba Chẽ cũn được thiờn nhiờn ưu đói cú mỏ đất Sột theo khảo sỏt cú trữ lượng rất lớn tại Xó Nam Sơn, mỏ đỏ Hoa cương tại Xó Đồn Đạc hiện nay đang được đầu tư khai thỏc và đưa vào sử dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của dự án 661 tại ban quản lý rừng phòng hộ ba chẽ, huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)