Kết quả đánh giá nhận thức của người dân theo thành phần dân tộc được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.6. Nhận thức của ngƣời dân theo thành phần dân tộc
Đơn vị tính: %
TT
Nhận thức TP. dân tộc
Ít hiểu
biết Hiểu biết
Rất hiểu biết Tổng 1 Dân tộc Mieng 4,00 10,00 5,00 19,00 2 Dân tộc H’mong 11,00 15,00 2,00 28,00 3 Dân tộc Khơ Mú 9,00 13,00 3,00 25,00 4 Dân tộc Lào 6,00 17,00 5,00 28,00 Tổng 30,00 55,00 15,00 100
Qua bảng trên cho thấy, tỷ lệ mức độ hiểu biết của người dân có sự chênh lệch giữa các nhóm thành phần dân tộc là không đáng kể. Trong thời kỳ
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Ít hiểu biết Hiểu biết Rất hiểu biết
Nam Nữ
phát triển kinh tế - xã hội như hiện nay, người dân thuộc nhóm dân tộc có cơ cấu cao trong bộ máy quản lý Nhà nước, điều này chứng tỏ không có sự khác biệt về trình độ cũng như nhận thức giữa các dân tộc. Sự đồng nhất trong mức độ hiểu biết của các nhóm thành phần dân tộc. Đề tài sử dụng kiểm định bằng One Way ANOVA để so sánh, kiểm định có sự khác biệt hay không về nhận thức cho các nhóm thành phần dân tộc. Kết quả kiểm định được mức ý nghĩa Sig = 0,170> 0,05, kết luận rằng không có sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm đối tượng thành phần dân tộc khác nhau (Chi tiết tại phụ biểu 06).
Điều này rất phù hợp với tình hình thực tế mà người điều tra đã quan sát được. Xã hội ngày càng trở nên phát triển và bình đẳng hơn, tất cả mọi người là đối tượng khác nhau đều được hưởng nền giáo dục, kinh tế, nền văn minh, an ninh xã hội như nhau. Tuy đối với các dân tộc thiểu số, có phong tục tập quán sống gần rừng và phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, nhưng thông qua tuyên truyền, giáo dục, tỷ lệ người dân sống vẫn giữ gìn được trọn vẹn cuộc sống theo phong tục tập quán xưa cũ còn lại rất ít. Với tình hình phát triển như hiện nay, không có sự khác biệt về nhận thức trong các nhóm thành phần dân tộc.
Hình 4.7. Biểu đồ nhận thức của ngƣời dân theo dân tộc
Từ kết quả của các kiểm định khoa học trên và với độ tin cậy 95% xác định được rằng có sự khác biệt về nhận thức theo độ tuổi, trình độ học vấn,
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Mieng H’mong Khơ Mú Lào
Ít hiểu biết Hiểu biết Rất hiểu biết
nghề nghiệp, thu nhập hộ gia đình và giới tính. Kết quả so sánh nhận thức theo các nhóm đối tượng tổng hợp ở bảng 4.7 dưới đây:
Bảng 4.7. Kết quả tổng hợp so sánh nhận thức theo nhóm đối tƣợng
STT Tiêu chí so sánh Mức ý nghĩa Kết luận
1 Độ tuổi 0,036 Có sự khác biệt
2 Trình độ học vấn 0,000 Có sự khác biệt
3 Nghề nghiệp 0,000 Có sự khác biệt
4 Thu nhập hộ gia đình 0,000 Có sự khác biệt
5 Giới tính 0,010 Có sự khác biệt
6 Thành phần dân tộc 0,170 Không có sự khác biệt Từ kết quả tổng hợp trên, có thể khẳng định lại một lần nữa rằng: Ngoài sức ép về kinh tế, nhu cầu sinh hoạt trong gia đình, những hành vi tác động đến tài nguyên rừng của cộng đồng chủ yếu xuất phát từ những ý thức chủ quan của mỗi cá nhân. Ý thức chủ quan của từng cá nhân được hình thành nhờ vào tác động của môi trường, xã hội, điều kiện sống, phong tục tập quán – văn hóa tín ngưỡng, ...
Qua quá trình xử lý thông tin, đề tài đã xác định được các nhân tố có ảnh hưởng nhiều hơn đến nhận thức của người dân đến tài nguyên rừng, xây dựng các giải pháp hoặc xây dựng các chương trình tuyên truyền có những nội dung phù hợp hơn với từng khu vực trên địa bàn, phân loại hộ gia đình theo trình độ học vấn, nghề nghiệp, theo độ tuổi và giới tính khác nhau của từng người tham gia tuyên truyền. Đối với từng đối tượng mà được tuyên truyền đích danh – trực tiếp hoặc là đối tượng vi phạm thì phải căn cứ vào các yếu tố trên để có thể thực hiện tốt công tác tuyên truyền hoặc vận động chấp
vào những đối tượng là nữ giới vì những đối tượng này ít có cơ hội tiếp cận với các chương trình giáo dục bảo tồn nhưng là thành phần lao động chính trong gia đình trong việc tiếp cận và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Ngoài ra cần tập trung nâng cao nhận thức cho nhóm cộng đồng là nông dân và những người có trình độ học vấn thấp, khuyến khích họ tham gia vào các nhóm cộng đồng bảo vệ rừng ở địa phương.
Hình.4.8. Một số hình ảnh về thăm dò ý kiến