Địa húa học của nguyờn tố cacbon (C)

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 83 - 84)

Cacbon là một trong 12 nguyờn tố cú độ phổ biến cao. Cacbon cú số thứ tự là 6 và nguyờn tử lượng là 12. Cacbon cú 3 đồng vị C12 – 98,892 %; C13 – 1,108 %; C14 – 10-14 %.

Trong tự nhiờn cacbon cú thể tồn tại độc lập như kim cương, grafit, trầm tớch than bị biến chất. Cacbon cũn nằm trong cacbonat, trong cacbuahydro ( là thành phần chớnh tạo nen cỏc hợp chất hữu cơ trong dầu mỏ, khớ đốt )

Trong khớ quyển cacbon nằm trong CH4 và CO2. Trong thủy quyển cacbon cú hàm lượng 28 mg/l. Trong sinh quyển tạo ra cỏc mạch cacbuahydro là cơ sở của vật chất sống.

Nghiờn cứu hành vi của cacbon trong lũng sõu của trỏi đất, chỳng ta thấy rằng càng vào sõu lũng đất hàm lượng cacbon giảm dần và trong nhõn khụng cú cacbon. Trong quỏ trỡnh kết tinh macma, cacbon tồn tại dưới dạng khớ cacbonic và luụn luụn cú xu hướng thoỏt ra theo cỏc khe nứt và đứt góy. Đặc biệt trong cỏc quỏ trỡnh phun trào khớ cacbonic được giải phúng vào khớ quyển hoặc được hũa tan trong nước.

Thực vật lấy khớ CO2 từ khớ quyển để quang hợp, chuyển húa thành đường , cỏc quỏ trỡnh sinh tổng hợp khỏc chuyển húa nú thành protit, lipit … Cỏc chất khỏc nhau này là nguồn dinh đưỡng của cỏc xỏc chờt, tạo thành cỏc chất dinh dưỡng. Cuối cựng cacbon lại một lần nữa quay về dưới dạng CO2. Cũng cú thể cỏc sinh vật hoại sinh mất khả năng gõy tỏc dụng do mụi trường thiếu khụng khớ hoặc độ axit quỏ cao khi đú cỏc sản phẩm hữu cơ được tớch lũy ở dạng than bựn và tạo thành cỏc đầm lầy than bựn. Sự tớch lũy cỏc hợp chất hữu cơ liờn tục bị chụn vựi ở điều kiện khử tạo ra than đỏ và dầu mỏ.

Trong mụi trường nước giàu ion canxi cabonic được tớch lũy ở dạng CaCO3 ( đỏ vụi hoặc san hụ ). Khi CaCO3 ở dạng cỏc dóy nỳi được nõng lờn chịu sự phong húa của nước mưa hoặc tỏc động của sinh vật và con người, cacbon lại được giải phúng và lại trở lại giai đoạn đầu của chu trỡnh

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 – Nguyễn Quang Phổ - Địa húa Đại cương – Đại học Mỏ - Địa chất năm 1976 2 – A. A. KauKov – Địa húa học

(Người dịch : Hoàng Trọng Mai, Phạm Văn An) Nhà xuất bản : Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1981 3 – A. I. Alekxeenko – Geokbimitreskie Metodu Poiskov Metopogiddemi poleznukh iskopaemukl Moscova “ Vưsaia skola” 1989 (tiếng Nga)

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w