Địa húa học của nguyờn tố oxy

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 82 - 83)

Oxy cú số thứ tự 8, nguyờn tử lượng 16. Oxy là nguyờn tố phổ biến nhất của vỏ trỏi đất: Trong thạch quyển oxy chiếm 47,0%, trong thủy quyền: 85,89% và trong khớ quyển 23,01%.

Oxy cú ba đồng vị O16 – 99,76%, O17 – 0,04%, O18 – 0,2%.

Trong cấu trỳc trỏi đất càng xuống sõu oxy càng giảm đàn. Lỳc đầu oxy tự do đặc trưng cho khớ quyển và sinh quyển sau đú giảm rất nhanh khi xuống sõu.

Cỏc hợp chất giàu oxy đặc trưng cho cỏc đỏ axit và trung tớnh. Hàm lượng oxy từ từ giàm khi chuyển sang cỏc đỏ bazo, siờu bazo, ở nhõn trỏi thỡ lượng oxy mất hẳn. Oxy cú khoảng 1200 khoỏng vật khỏc nhau.

Trong quỏ trỡnh kết tinh macma, oxy là thành phần chớnh của cỏc khoỏng vật silicat. Oxy kết hợp với silic tạo nờn cỏc tứ diện và từ đú tất cả cỏc loại kiến trỳc khỏc nhau của silicat được tạo ra.

Oxy là nguyờn tố rất hoạt động húa học, nú cho ta cỏc hợp chất rất vững bền với những nguyờn tố phổ biến nhất trong vỏ trỏi đất như thạch anh ( SiO2 ) hoặc corinden ( Al2O3 ) … trong thạch quyển oxy luụn ở trạng thỏi liờn kết. Phần lớn oxy tự do cú trong khớ quyển ( 1,5.1015T ), cũn trong thủy quyền oxy bị hũa tan ( 1,5.1013T ).

Oxy tự do tham gia vào hàng nghỡn cỏc phản ứng khỏc nhau trong vỏ trỏi đất. Đặc trưng là cỏc phản ứng oxy húa cỏc mỏ sunfua.

FeCr + H2O → Fe(HSO)2 →O2 FeSO4 →O2 Fe2O3 +H2SO4

Oxy cũn là thành phần cơ bản của cỏc cơ thể sống. Được cỏc cơ thể sống hụ hấp, oxy cựng với hydro tạo ra phõn tử nước rất phổ biến, đảm bảo cho cỏc cơ thể sống.

Số lượng của oxy tự do khụng thay đổi trong vỏ trỏi đất.

Trong những điều kiện như phúng điện hoặc tỏc dụng của tia cực tớm oxy chuyển thành ozon, cú khả năng oxy húa mạnh hơn nhiều so với oxy thường.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 82 - 83)