Quang hợp và tiềm năng địa húa

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 55 - 57)

1 – Quang hợp:

Là quỏ trỡnh biến năng lượng mặt trời thành húa năng.

CO2 + H2O → Vật chất hữu cơ Quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh được thực hiện nhờ chất diệp lục

CO2 + H2O → (H-C-H) + H2O + O2

Nhỡn chung quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh là phức tạp . Nghiờn cứu thành phần đồng vị của oxy tạo thành do quang hợp cho thấy rằng oxy được tạo thành do phõn hủy H2O chứ khụng phải từ cacbonic cũn oxy của CO2 thỡ tạo nờn cỏc hợp chất hữu cơ. Quỏ trỡnh quang hợp cỏc cõy xanh tớch lũy năng lượng mặt trời trong sản phẩm. Vớ dụ quỏ trỡnh quang hợp đơn giản nhất là tạo đường Glucoza.

6CO2 + 6H2O + 2F 22 KJ → C2H12O6 + 6O2

2 – Tiềm năng địa húa của quỏ trỡnh quang hợp.

Quang hợp xảy ra trờn toàn bộ trỏi đất và sự tạo ra một hiệu quả rất lớn về mặt địa húa, hiệu quả này chớnh là tổng lượng cacbon hàng năm đi vào sinh vật. Lượng cacbon này chưa được xỏc định chớnh xỏc. Thường mỗi hecta cõy xanh hàng năm tiếp nhận 1,2 tấn cacbon. Cũn thực vật dưới biển hấp thụ 20.109 tấn cacbon/năm. Rừ ràng cacbon đi vào cỏc chu trỡnh sinh học ở biển là chủ yếu, một phần nhỏ ở lục địa. Từ đú cú thể kết luận là đại dương chớnh là nguồn sản sinh chủ yếu của oxy trong khớ quyển. Đồng thời cũng thấy một khối lượng lớn CO2 dựng trong quỏ trỡnh quang hợp để tạo ra hợp chất hữu cơ và oxy tự do.

Trong quỏ trỡnh quang hợp cũn cú sự tham gia hoặc trực tiếp hoặc giỏn tiếp của cỏc nguyờn tố sinh quyền: N, P, S và cỏc kim loại: K, Si, Ca, Mg, Na. Theo tớnh toỏn thỡ hàng năm quỏ trỡnh quang hợp đó hấp thụ 1,14.109 tấn nito và 2,6.109 tấn photpho. Tất cả cỏc điều này chỉ cho ta thấy tiềm năng địa húa của quỏ trỡnh quang hợp là rất lớn.

IV – Sự phõn hủy cỏc hợp chất hữu cơ.

Sự phõn hủy cỏc vật chất hữu cơ xảy ra do tỏc dụng của oxy tự do lờn cỏc hợp chất hữu cơ và tạo ra cỏc sản phẩm phõn hủy. Quỏ trỡnh phõn hủy ngượi với quỏ trỡnh quang hợp và được biều diễn như sau:

nCH2O + nO2 → nCO2 + nH2O

Cỏc quỏ trỡnh phõn hủy vật chất hữu cơ xảy ra khi cỏc sinh vật bị chết. Quỏ trỡnh phõn hủy cú thể xảy ra ở trờn mật đất, giải phúng ra cacbonic để cung cấp cho quỏ trỡnh phõn hủy. Quỏ trỡnh phõn hủy vật chết hữu co bị chụn vựi tạo điều kiện thành tạo cỏc đỏ cacbonat.

Năng lượng Mặt trời

PHẦN II – CÁC QUÁ TRèNH ĐỊA HểA

CHƯƠNG VII – ĐỊA HểA HỌC CỦA QUÁ TRèNH NỘI SINH I – Chu trỡnh địa húa.

Trong điều kiện vỏ trỏi đất, vật chất luụn di chuyển trong khụng gian. Trong quỏ trỡnh di chuyển, cỏc nguyờn tố thay đổi hỡnh thỏi tồn tại của mỡnh khi chỳng chuyển từ mụi trường này sang mụi trường khỏc. Sự di chuyển này phụ thuộc cỏc yếu tố.

1 – Cỏc yếu tố di chuyển: A.E Fecsman bằng cỏch qui ước đó chia cỏc yếu tố di chuyển làm hai nhúm: cỏc yếu tố di chuyển trong, cỏc yếu tố di chuyển ngoài.

a – Cỏc yếu tố di chuyển trong: chớnh là tớnh chất của cỏc nguyờn tử và cỏc hợp chất của chỳng, đú là:

- Độ bay hơi, độ núng chảy.

- Tớnh chất húa học của cỏc hợp chất,.

- Năng lượng mạng tinh thể, cụ thể là cỏc thụng số húa học tinh thể, kiểu mạng và múi liờn quan của nú với yếu tố đồng hỡnh.

- Khổi lượng của cỏc nguyờn tử. - Tỉ trọng cỏc nguyờn tố và hợp chất. - Tớnh phúng xạ.

b – Cỏc yếu tố di chuyển ngoài: là cỏc yếu tố liờn quan đến tớnh chất của mụi trường như:

- Nhiệt độ, ỏp suất của mụi trường, nồng độ vật chất. - Độ pH, EH của mụi trường.

- Tớnh hấp thụ của cỏc hệ khối. - Tỏc dụng của sinh vật.

Theo Fecsman tất cả cỏc yếu tố kể trờn ( kể cả yếu tố di chuyển trong và ngoài ) tỏc dụng đồng thời vào sự di chuyển của cỏc nguyờn tố. Tuy nhiờn ở những hoàn cảnh khỏc nhau thỡ cú những yếu tố ảnh hưởng trội hơn.

2 – Chu trỡnh địa húa:

Chu trỡnh địa húa của vật chất là sự thay đổi trạng thỏi tồn tại trong khụng gian, theo thời gian và trở về trạng thỏi ban đầu.

Cú thể xem lịch sử địa húa của bất kỡ nguyờn tố nào như sự tham gia của chỳng vào chu trỡnh chung của vật chất trong phạm vi cỏc địa quyền và được gọi là chu trỡnh địa húa lớn: đỏ macma, đỏ trầm tớch, đỏ biến chất, đỏ siờu biến chất và tạo thành macma mới ( hỡnh VII-1 )

Hỡnh VII-1 Các trầm tích bở rời Phong hóa bóc mòn Các trầm tích gắn kết chặt Các đá phiến kết tinh Gơnai mícmatic Các dung dịch từ lòng đất Thành tạo vỏ trái đât (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các đá lộ ra

Dòng dung nhan

Các đá xâm nhập

Năng l ợng mặt trời O2, CO2, H2O

Vận chuyển lắng đọng Các xâm nhập mắcma Đá sừng Biến chấ t Khu vực Biến chất động lực Biến chất tiếp xúc

Chu trỡnh lớn trờn bao gồm hàng loạt cỏc chu trỡnh bộ, vớ dụ cỏc đỏ trầm tớch khụng kịp bị nhấn chỡm đó bị phong húa bào mũn, vận chuyển và lắng đọng thành tạo cỏc trầm tớch. Hoặc trong chu trỡnh lớn chỳng ta thấy vụ số cỏc chu trỡnh riờng biết, đú là chu trỡnh của một nguyờn tốt, một hợp chất.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 55 - 57)