Nước biển và thành phần húa học của nước biển

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 42 - 44)

Cú thể núi nước biển chiếm toàn bộ thủy quyền, nú chiếm 86,48% nước biển bao phủ 71% bề mặt trỏi đất. người ta tớnh được khối lượng của nước biển là 1370.106 km3.

1 – Thành phần húa học của nước biển.

Trong nước biển cú mặt tất cả cỏc nguyờn tố húa học trong bảng tuần hoàn Mendeleep, nhưng đa số chỳng cú hàm lượng thấp và gần nhỏ ớt thay đổi.

Vi. nogradop đó sử dụng những phương phỏp chớnh xỏc để phõn tớch tất cả cỏc nguyờn tố cú trong một giọt nước biển và đó cho thấy rằng:

Trong nước biển oxy cú phần trăm trọng lượng lớn nhất, sau đú đến H, Cl, Na, Mg…

Độ phổ biến cỏc nguyờn tố húa học trong nước biển rất khụng đồng đều. Những nguyờn tố chiếm 10-5% trở xuống cú thể xếp vào nhúm cỏc nguyờn tố hiếm và phõn tỏn của nước biển.

Bảng IV - 3 Nguyờn tố Trọng lượng(%) Nguyờn tố Trọng lượng(%)

O 85,59 B 0,089

H 10,60 Ca 0,040

Cl 1,93 K 0,038

Na 1,03 … …

Mg 0,13 Hg 1.10-7

Nếu chỉ xột đến lượng cỏc chất hũa tan thỡ thành phần ion trung bỡnh của nước biển như sau:

Bảng IV-4 Cation g/l % Anion g/l % Na+ 10,556 30,6 Cl- 18,98 55,04 Mg++ 1,272 3,69 SO4-- 2,649 7,68 Ca++ 0,401 1,16 HCO3- 0,140 0,41 K+ 0,36 1,1 Br- 0,065 0,19 Sr++ 0,013 0,04 H2BO3- F- 0,026 0,001 0,07 0,001 Hàm lượng cỏc ion xếp theo qui luật nhất định:

Cl- > SO4-- > HCO3- và Na+ + K+ > Mg++ + Ca++

Nếu chỉ tớnh 4 ion phổ biến nhất trong nước biển thỡ hàm lượng của chỳng ta đó chiếm 97,01%, cỏc ion của những nguyờn tố cũn lại chiếm ≈ 3%.

Trong nước biển cỏc nguyờn tố húa học cũn tồn tại dưới cỏc dạng khỏc như cỏc khoỏng vật: hợp chất, cỏc nguyờn tố.

2 – Độ muối của biển (S).

Độ muối là tổng khối lượng muối hũa tan trong 1.000g nước biển. Độ muối trung bỡnh của biển là 350/00. Độ muối của cỏc biển khỏc nhau là khỏc nhau . Độ muối lớn nhất ở biển Đỏ (43-580/00).

Độ muối cú thể thay dổi nhưng tỉ lệ giữa cỏc ion chớnh bao giờ cũng cố định. Do đú dựa vào hàm lượng của cỏc ion chớnh bao giờ cũng cố định. Do đú dựa vào hàm lượng của cỏc ion chớnh cú thể tớnh ra cỏc ion khỏc. Người ta thường sử dụng cụng thức thực nghiệm của Knulxen để tớnh độ muối.

S 0/00 = 0.030 + 138050.Cl S: độ muối

Cl – độ chứa Cl ( hàm lượng Clo + hàm lượng iot + hàm lượng brụm ). Trong 1000 gam nước biển. Độ chứa Clo trung bỡnh là 19 0/00

Độ muối của biển phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau: - Lượng nước bốc hơi ở biển.

- Lượng nước ngọt do sụng và băng hà tải ra biển. - Sự lắng đọng cỏc trầm tớch muối.

- Sự rửa lựa, hũa tan cỏc đỏ và cỏc mỏ muối.

Độ muối của biển cũng cú tớnh phõn đới theo chiều ngang và theo độ sõu.

Smax Xớch d?o Smax 34,5 0 10 15 T S(%) 500 1000 2000 3000 4000 C 5 35,5

Hỡnh IV-2. Độ muỗi theo Hỡnh IV-3. Sự phõn bố độ muối Smax

Xớch đạo Smax

Theo chiều nằm ngang của mặt đại dương, độ muối đạt được cực đại ở cỏc vĩ độ 300 bắc và 300 nam Smax = 35,5%, sau đú độ muốn giảm dần về phớa xớch đạo và về phớa cỏc cực, Smin = 34,50/00 (hỡnh IV/2).

Theo chiều sõu độ muối giảm xuống: 34.60/00 ở độ sõu x 1000m sau đú độ muối tăng lờn 350/00 ở độ sõu 3000m và càng xuống sõu độ muổi giảm dần ( theo J.Miaki 1965 ) – Hỡnh IV/3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 – Nguồn gốc cỏc nguyờn tố trong nước biển.

Qua việc nghiờn cứu thành phần húa học của nước biển và so sỏnh với thành phần húa học của thạch quyển, ta cú thể rỳt ra ỏc kết luận về nguồn gốc cỏc nguyờn tố trong nước biển như sau:

Do quỏ trỡnh rữa lỳa, phong húa cỏc nguyờn tố trong vỏ trỏi đất được giải phúng hũa tan và được cỏc dũng chảy mang ra biển. Tuy nhiờn, tựy khả năng hũa tan, thủy phõn và khả năng hấp thụ mà cỏc nguyờn tố được vận chuyển ra biển với mức độ khỏc nhau.

Theo Golsmit tỉ lệ giữa khối lượng cỏc nguyờn tố hiếm cú trong nước biển và khối lượng của chỳng do dũng chảy mang đến trong 1kg nước biển như sau: Na: 61%, Mg: 10%, Cr: 4%, K: 2,5%, Ca: 1,9%, Al: 1,2.10-3%, Si: 6.10-4%, Fe:1.10-4%, Mn: 2.10-4%. Bờn cạnh đú một số nguyờn tố ở biển cú khối lượng lớn hơn gấp nhiều lần khối lượng tải đến như Cl gấp 66 lần, S gấp 2,9 lần, B gấp 2,6 lần, Br gấp 65 lần. Như vậy nguồn gốc của cỏc nguyờn tố trong nước biển khụng phải là kết quả của riờng quỏ trỡnh phong húa ở lục địa và do sụng ngũi tải đến mà một phần đó cú sẵn dưới đỏy biển, chủ yếu do nỳi lửa đỏy biển cung cấp. Theo Vinogradof thỡ 50% khối lượng cỏc nguyờn tố trong nước biển là do phong húa cỏc đỏ lục địa, 50% là do hoạt động nỳi lửa ở biển cung cấp.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 42 - 44)