Quỏ trỡnh vận chuyển vật chất trong dung dịch nước

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 70 - 71)

Vật chất bị phong húa bị mang đi xuống những phẫn thấp của địahỡnh và trong nhiều trường hợp được đưa ra biển. Dung dịch nước đúng vai trũ quyết định cho quỏ trỡnh vận chuyển, đặc biệt trong những vựng khớ hậu ẩm.

Đầu tiờn dung dịch nước mang đi những vật chất hũa tan mà thành phần của chỳng cú liờn quan tời đỏ gốc, sau đú là những vật chất rắn. Những vật chất rắn này cũng cú thể di chuyển bằng trạng thỏi lơ lửng. Bởi vậy xuất hiện sự phõn dị vật chất biến sinh ngay trờn mặt cỏc lục địa và nú tựy thuộc vào đặc điểm khớ hậu, địa hỡnh và sản phẩm phong húa.

Sản phẩm phong húa, búc mũn được sụng, suối võn chuyển theo nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Tựy thuộc vào phương thức vận chuyển Strakhop chia ra 4 nhúm vật chất ( hỡnh VIII-3 ).

1. Cỏc muối dễ hũa tan – cỏc clorua và sunfat : NaCl, KCl, MgSO4, MgCl2, CaSO4, CaCl2 tồn tại trong nước sụng suối dưới dạng dung dịch thật, khụng bao giờ tạo nờn cỏc dung dịch keo và vật chất lơ lửng.

2. Nhúm cacbonat của cỏc kim loại kiềm và kiềm thổ ( CaCO3, MgCO3, Na2CO3 và cả SiO2 ) – Nhúm này chủ yếu được di chuyển dưới dạng dung dịch thật ở trạng thỏi khụng bào mũn. Riờng CaCO3 khi bị phỏ hủy, bào mũn mạnh cú thể ở dạng canxit lơ lửng cựng với SiO2. Ngược lại SiO2 cũng cú thể di chuyển dưới dạng dung dịch thật.

Lần theo đáy Vật chất lơ lửng Các dung dịch keo Bão hòa Không bão hòa Clorua và Sunfat K, Na, Ca, Mg Cácbonat Ca, Mg Fe, Mg, Pvà các vi nguyên tố V, Co, Vi,Cn Các khoáng vật sét bột kết và cát a1 đối với các sông vùng khí hậu khô

Hình VIII-3 Sự vẩn chuyển vật chất trong dung dịch n ớc (theo H-M Strakhốp) Khoáng vật sét Các khoáng vật trong

cát mảnh vụn Các tập hợp khác a a1 a - đối với các sông vùng đồng bằng

3. Cỏc hợp chất của sắt, mangan, photpho và cỏc nguyờn tố hiếm ( V, Cr, Ni, Co, Cu … ) được đặc trưng bởi sự hũa tan kộm, bởi vậy cựng với dung dịch thật chỳng tạo nờn cỏc dung dịch keo. Phần lớn sắt bị hũa tan, di chuyển dưới dạng ion và được bao bọc bởi vật chất keo hữu cơ. Trong số cỏc nguyờn tố nhúm này thỡ photpho cho cỏc hợp chất dễ tan hơn cả.

4. Cỏc khoỏng vật silicat, alumosilicat, thạch anh cú độ hũa tan khụng đỏng kể ( coi như bằng khụng ), chỳng bị cỏc dũng sụng mang đi bằng hai cỏch : dưới dạng hạt lơ lửng và lăn theo đỏy. Khi đú sự phõn bố khoỏng vật rất khụng đồng đều. Cỏc khoỏng vật sột – caolinit, hydronica, monmorinohit zeclit vận chuyển chủ yếu dưới dạng hạt lơ lửng hoặc cũng cú thể bị tỏch ra thành cỏc vảy mỏng. Thạch anh, feufat và cỏc khoỏng vật nặng lăn theo đỏy sụng như cỏc mảnh đỏ khỏc.

Theo Strakhop giữa hỡnh thức vận chuyển cỏc nguyờn tố và khối lượng vật hiện lơ lửng cú sự phụ thuộc rừ rệt. Khi khối lượng tăng thỡ vai trũ của vật chất lơ lửng tầng. Mức độ phụ thuộc vào phương thức vận chuyển theo dạng vật liệu lơ lửng thể hiện ở dóy sau:

V – Cr, Ni, Be, Ge, Zn – Fe – Mn – P, Pb, Sn – Ba – Cu – Sr

Nguyờn tố đầu tiờn của dóy là voladi, chủ yếu ở dạng lơ lửng, rồi đến Cr, Ni, Be, Ge, Zn cũng vậy, càng dịch sang phải vai trũ di chuyển trong dung dịch càng tăng hay núi cỏch khỏc dạng lơ lửng giảm dần.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 70 - 71)