Sự phõn bố của sinh vật

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 53 - 54)

I – Khỏi niệm về sinh quyển

3Sự phõn bố của sinh vật

Tổng khối lượng của sinh vật vào khoảng 2,4.1012 tấn, khối lượng này tập trung đa số ở vi sinh vật và phự du.

Kớch thước của sinh vật rất khỏc nhau (kể cả thực vật và động vật), từ kớch thước của vi khuẩn đo bằng micromet đến cỏc sinh vật khổng lồ như rong biển dài 300m hoặc những cõy cao 150m rồi cỏ voi dài 35m. Người ta dựa vào phương thức hấp thụ vật chất, quan hệ mụi trường, chia ra cỏc loại:

a) Sinh vật sản xuất: đại bộ phận là cõy xanh. Loại sinh vật này chuyển húa quang năng thành húa năng. Năng lượng này được tập trung trong cả chất hữu cơ ( gluxit, protit, lipit ) tổng hợp từ cỏc chất khoỏng cú trong mụi tường vụ sinh chung quanh.

b) Sinh vật tiờu thụ: loại này được chia làm ba nhúm:

Nhúm 1: gồm cỏc sinh vật tiờu thụ trực tiếp cỏc sinh vật sản xuất. Nhúm này đa số là cỏc động vật ăn cỏ, ăn cơ thể sinh vật sản xuất.

Nhúm 2 (sinh vật tiờu thụ bậc hai ): ăn cỏc sinh vật tiờu thụ bậc một. Chỳng bao gồm cỏc động vật ăn thịt, ăn cỏc động vật ăn cỏ.

Nhúm 3 ( sinh vật tiờu thụ bậc ba ): ăn cỏc sinh vật tiờu thụ bậc hai. Đú là cỏc động vật ăn thịt, ăn cỏc động vật ăn thịt khỏc.

c) Cỏc sinh vật phõn hủy cỏc chất hữu cơ hoặc cỏc sinh vật hoại sinh, ăn cỏc xỏc chết hay phõn và phõn hủy chỳng. Nhúm này chủ yếu là cỏc sinh vật hoại sinh, bao gồm tất cả cỏc loài vi khuẩn và nấm.

Người ta thấy rằng sinh vật chủ yếu tập trung ở phần ranh giới của cỏc quyển khỏc nhau. Theo quan điểm địa húa học thỡ sinh quyển đúng vai trũ quan trọng trong cõn bằng húa động học, đặc biệt đối với cỏc nguyến tố liofil: C, O, N, H, S, P.

Nghiờn cứu sự phõn bố của sinh vật theo thời gian người ta thấy rằng: sinh vật xuất hiện từ trước cambri – 3,6 tỉ năm (dựa vào dấu vờt để lại trong cỏc đỏ tiền cambri). Nhưng chỉ từ cambri trở lại đõy, cựng với sự tiến húa của trỏi đất, sinh vật phỏt triển như vũ bóo.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 53 - 54)