Biến chất cỏc khoỏng vật

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 77 - 79)

Mỗi khoỏng vật chỉ bền vững trong mụi trường húa lớ nhất định. Khi cỏc điều kiện To, P, nồng độ thay đổi cỏc khoỏng vật bị biến đổi. Núi cỏch khỏc, thành phần khoỏng vật phụ thuộc vào mức độ phổ biến chất.

1 – Plagiocla. Hành vi của plagiocla được nghiờn cứu như sau : anoctit bền vững ở nhiệt độ cao và trung bỡnh và tạo thành hỗn hợp với anlit. Ở nhiệt độ thấp ( trong tường epidot-amfibolit, phiến lục ) xảy ra sự tỏch anoctit, tức là plagiocla bị thay thế bởi cỏc khoỏng vật khỏc cũn anbit giữ lại nguyờn vẹn.

Ngược lại trong điều kienj biến chất đến tướng gnancolit, plagiocla kộm bền vững và khụng bao giờ chỉ chứa anbit mà cũn cú amoctit. Kể cả pectit trong fenfat của tướng này cũng khụng phải là anbit mà là oligiocla hay oligicla-andezin. Như vậy thành phần của plagiocla được xỏc định bởi điều kiện nhiệt động cụ thể.

2 – Biotit bền vững trong khoảng nhiệt dộ và ỏp suất khỏ rộng, song thành phần của nú cũng khụng phải là khụng đổi. Maracusev để chỉ ra thành phần của biotit biến đổi tựy thuộc vào đỏ võy quanh. Khi mức độ biển chết tăng lờn thỡ hàm lượng của K, Al, Ti, ( Fe, Mg ) tăng lờn, nhưng hàm lượng của Na, Fe3+ (OH) giảm xuống, khi đú biotit biến đổi sang khoỏng vật khỏc ứng với tướng gnancolit.

3 – Amfibol. Khoỏng vật anfibol cú khả năng hấp thụ nhiều ion khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh biến chất xảy ra từ từ, khoỏng vật này hấp thụ từ từ cỏc ion khỏc nhau để thành tạo cỏc biến thể khỏc nhau cú mặt trong từng tướng biến chất:

- Actinolit – tướng phiến màu lục

- Hocllen lẫn phõn tử edelit – tướng epidot-afmibol - Hocllen thụng thường – tướng amfibolit

- Gastingxit – tướng granulit

Xu thế chung của sự biến đổi amfibol là khi mức độ biến chất tăng thỡ silic được thay thế bằng nhụm. Rừ ràng những biến đổi cũn lại cú vai trũ của thay thế đồng hỡnh khỏc húa trị đi kốm với thay đế đồng hỡnh của Si4+ - Al3+. Thay thế đồng hỡnh xảy ra theo sơ đồ:

Si4+, Mg2+ → 2Al3+; Si4+ → Al3+; (K+), Na+

Từ cỏc sơ đồ thay thế đồng hỡnh này ta thấy thành phần húa học của amfibol được thay đổi khi mức độ biến chất tăng, cụ thể là hàm lượng K, Na, Al, Ti tăng lờn cũn Al ( Mg, Fe ), (OH) giảm xuống.

Đối với cỏc khoỏng vật tạo đỏ khỏc cựng xảy ra hiện tượng tương tự ( grana, fenfat kali, canxit… )

Như vậy nghiờn cứu cỏc khoỏng vật tạo đỏ chớnh của cỏc đỏ biến chất khẳng định một nguyờn lớ rằng: cỏc nguyờn tố của vỏ trỏi đất: Si, Al, Fe, Mg, Na, K, Ti…được thay đổi hàm lượng ở cỏc khoỏng vật tựy thuộc vào nhiệt độ, ỏp suất khớ biến chất.

Tất nhiờn trong quỏ trỡnh biến chất, khụng những xảy ra sự phõn bố lại cỏc nguyờn tố chớnh mà cả cỏc nguyờn tố hiếm nữa. Chẳng hạn trong plagiocla cú cỏc nguyờn tố hiếm Ba, Sr, Rb; trong biotit cú Ge, Y, Mn, trong pyrotin cú Ti, Al.

Để lớ giải mức độ bóo hũa cỏc nguyờn tố của cỏc khoỏng vật tựy thuộc vào những điều kiện khỏc nhau của quỏ trỡnh tạo khoỏng, người ta đưa ra hệ số lắng động ( hệ số tớch lũy ): R = n 1 ∑ = n i i i K k 1

n : Số nguyờn tố nghiờn cứu

ki : Hàm lượng cỏc nguyờn tố trong khoỏng võt Ki : Số clark của nguyờn tố trong thạch quyển.

CHƯƠNG X : TIẾN TRèNH ĐỊA HểA CỦA TRÁI ĐẤT

I – Khỏi niệm chung.

Khỏi niệm về sự biến đổi hay tiến húa của tất cả cỏc vật thể và hiện tượng theo quan điểm duy vật lịch sử, bao gồm cả quan niệm về sự biến đổi tương đối và tớnh ổn định của chỳng trong một giai đoạn phỏt triển nhất định, trong giới hạn của những điều kiện nhất định.

Thực vậy cỏc tớnh chất quan trọng nhất của cỏc nguyờn tố như điện tớch hạt nhõn, húa trị và bỏn kớnh ion, bỏn kớnh nguyờn tử trong quỏ trỡnh lịch sử địa chất của hành tinh chỳng ta luụn luụn khụng đổi. Bởi vậy nú bảo đảm cho sự bền vững về tớnh chất húa lý của cỏc hợp chất của cỏc nguyờn tố ấy.

Sự thực trọng lượng nguyờn tử của cỏc nguyờn tố phúng xạ thay đổi theo thời gian, đặc biệt là U, Th, Pb, K, He … điều đú liờn quan đến sự thay đổi đồng vị của chỳng. Song sự biến đổi ấy thể hiện rất yếu trờn tớnh chất húa học của cỏc nguyờn tố mà cỏc tớnh chất ấy mới quyết định khả năng di chuyển của cỏc nguyờn tố.

Một phần của tài liệu Địa hoá môi trường Địa hoá học (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w