Nghĩa về khoa học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện cửa đạt (Trang 25 - 26)

Sự tham gia của các thành phần khác nhau vào quá trình xây dựng và thực thi chính sách liên quan quản lý tài nguyên thiên nhiên đƣợc khung pháp luật quốc tế ủng hộ và đƣợc luật pháp của một số quốc gia thừa nhận. Ở Việt Nam, sự tham gia của các thành phần liên quan, nhất là ngƣời dân địa phƣơng đƣợc quy định rõ tại Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, trong đó quy định các vấn đề cụ thể các quyền của chủ rừng.

Nhìn chung, công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bƣớc đầu đã góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội khi có sự tham gia, sự minh bạch, tuân thủ pháp luật và có trách nhiệm giải trình. Khi kết quả của sự tham gia đƣợc nhìn nhận sẽ làm tăng động cơ cho các thành phần liên quan hỗ trợ tiến trình quản lý, bảo vệ rừng. Mặc dù công tác chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đã đƣợc thực hiện từ năm 2012, tuy nhiên mức độ tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng cao đời sống đang còn hạn chế. Để đảm bảo công tác bảo vệ rừng có ý nghĩa thực tiễn hơn, điều quan trọng không chỉ là giao quyền đối với rừng, mà còn phải chuyển giao cả quyền lực cần thiết để ra quyết định về quản lý tài nguyên rừng cho dân cƣ địa phƣơng trong đó. Ngoài ra, cần có sự hỗ trợ cần thiết và kịp thời để tăng cƣờng năng lực của ngƣời dân trong việc

sử dụng các quyền và quyền lực đƣợc trao. Đề tài sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý chi trả DVMTR đảm bảo công bằng, minh bạch và hiệu quả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đến công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện đời sống người dân lưu vực nhà máy thủy điện cửa đạt (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)