Hiệu quả về xã hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác đá vôi huyện yên minh tỉnh hà giang làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp của huyện​ (Trang 72 - 73)

I Cây lâm nghiệp 6.720 700 700 400 400 400 400 400 400

3 Đất lâm nghiệp chưa sử dụng 11.197 4.824 6

4.6.2. Hiệu quả về xã hộ

- Xóa được đói nghèo cho khoảng 2.000 hộ với 10.000 nhân khẩu ở các thôn bản khó khăn đặc biệt khó khăn trong các xã trên địa bàn huyện mà diện tích nương rãy là chủ yếu.

- Thông qua trồng rừng và cây công nghiệp, hàng năm đã thu hút hàng nghìn lao động vào sản xuất nông lâm nghiệp, hạn chế tình trạng phát nương làm rãy, đất hoang hoá ngày càng nhiều, ổn định lương thực thông qua hỗ trợ lương thực phần còn thiếu trong những năm đầu trồng rừng.

- Tạo thu nhập ổn định thông qua việc bảo vệ và khoanh nuôi phát triển rừng, trồng cây nông lâm nghiệp trên diện tích mà lẽ ra chúng bị hoang hoá, sản xuất kém hiệu quả.

- Sau 10 năm diện tích rừng trồng tăng thêm hơn 4.000 ha.

- Đời sống người dân được cải thiện một cách đáng kể. Lợi nhuận bình quân thu được từ trồng rừng tăng gấp đôi sau 10 năm. Số lượng công ăn việc làm được tạo ra từ hoạt động trồng rừng, chăm sóc rừng bảo vệ rừng và tạo cây giống là:

Nhu cầu công lao động

Tổng nhu cầu lao động thực hiện chuyển đổi mô hình là 5.763 lao động - Khoanh nuôi phục hồi rừng: 403 lao động.

- Xây dựng các mô hình trồng rừng diện tích: 4.416 ha cần 3.840 lao động. - Trồng mới cây ăn quả: 286 ha cần 258 lao động

- Trồng mới cỏ voi diện tích 2.713 ha cần 257 lao động - Bảo vệ rừng: 875 lao động. - Lao động gián tiếp: 130 lao động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác đá vôi huyện yên minh tỉnh hà giang làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp của huyện​ (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)