Chính phủ cần đầu tư phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, phục vụ đời sống người dân. Từ đó sẽ góp phần đáng kể vào việc gia tăng mức cung về hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nhằm đáp ứng được nhu cầu của người dân ngày một tốt hơn. Chính phủ cần nghiên cứu để đưa ra các luật định và nghị định có liên quan về chính sách tài chính đối với nhà đất, phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay và có giải pháp để hâm nóng thị trường bất động sản trong thời gian tớịBộ tư pháp nên hoàn thiện nhanh chóng và ban hành giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở các khu đô thị mớị Đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ chức mua căn hộ, nhà tại các khu đô thị mới, không yêu cầu xuất trình giấy chứng nhận quyền sở hữu đất, giấy phép xây dựng, dự án đầu tư được duyệt, thay vào đó là hợp đồng mua bán căn hộ/nhà (gắn liền với quyền sử dụng đất)… giữa bên mua và bên bán. Mở các văn phòng đăng ký giao dịch bảo đảm, thêm các văn phòng công chứng, để tạo điều kiện cho người dân
làm các thủ tục hành chính liên quan đến bất động sản và vay vốn nhanh chóng, thuận tiện hơn.
Tiếp tục đổi mới các thủ tục hành chính khác: Theo hướng đơn giản, nhanh gọn, không gây phiền hà phức tạp cho KHCN bao gồm: Các thủ tục về công chứng, thủ tục về giao dịchbảo đảm, đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở và sở hữu xây dựng cho các khách hàng cá nhân. Đồng thời, có những cơ chế thoáng hơn, đơn giản hơn, có nhiều ưu đãi về phí, thuế có liên quan để khuyến khíchcác KHCN chủ động thực hiện, từ đó KHCN có những giấy tờ cần thiết thế chấp vay vốn. Cần có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ, thông suốt giữa các cơ quan, ban ngành để giải quyết tranh chấp phát mại tài sản thế chấp nhanh gọn, đảm bảo đúng quy định để hỗ trợ Ngân hàng giải quyết các khoản nợ tồn đọng.Chính phủ cần đưa ra các chính sáchhỗ trợ lãi suất phù hợp, để tạo động lực cho các KHCN mở rộng hoạt độngsản xuấtkinh doanh, cải thiện công nghệ, kỹ thuật tăng sức cạnh tranh nội địa và trên thị trườngquốc tế.
Các Ban ngành tỉnh cần công khai, minh bạch thị trườngquy hoạch, phát triển kinh tế- xã hội nói chung và quy hoạch, phát triển vùng, khu vực, ngành nghề cụ thể. Đồng thời, công khai rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng để các KHCN kịp thời nắm bắt để có định hướng phát triển phù hợp. Ngoài ra, các cấp chính quyền cần tháo gỡ khó khăn trong thủ tục cấp đất, thuê đất, giải phóng mặt bằng… để tạo điều kiện thuận lợi cho KHCNphát triển.
Kết luận chương 3
Từ thực trạng hoạt động cho vay vốn đối với KHCN tại Vietinbank Gia Lai trong thời gian qua,nội dung chương 3 đã đưa ra được một số giải pháp góp phần mở rộng hoạt động cho vay KHCN tại Vietinbank Gia Laị Một mặt góp phần đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của các KHCN, mặt khác góp phần tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, đảm bảo an toàn, tối thiểu hóa rủi ro cho NHCT Gia Laị Đồng thời phù hợp các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Gia Lai, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh của toàn chi nhánh
KẾT LUẬN
Cho vay khách hàng cá nhân đã và đang trở thành đối tượng khách hàng mục tiêu, mang lại lợi nhuận cao cho các NHTM. Việc mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân có vai trò quan trọng đó không chỉ tạo ra lợi nhuận cho các NHTM, mà còn hỗ trợ đời sống của người dân phát triển và thực hiện vai trò điều tiết, phát triển kinh tế thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội của Chính phủ. Nhận thức được vai trò quan trọng của các cá nhân trong nền kinh tế đồng thời đánh giá những tác động của những diễn biến phức tạp của thị trường kinh tế trong nước, Vietinbank Gia Lai ý thức được ý nghĩa của việc phát triển và nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân và nỗ lực thực hiện những giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân trong thời gian sắp tớị
Trong thời gian qua,Vietinbank Gia Lai đã nỗ lực cải thiện chất lượng cho vay khách hàng cá nhân và đã đạt được những kết quả nhất định, chú trọng cải thiện chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa các sản phẩm cho vay khách hàng cá nhân. Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều điểm hạn chế được hoàn thiện.Để mở rộng và nâng cao chất lượng cho vay vốn khách hàng cá nhân cần sự phối hợp đồng bộ từ bản thân Vietinbank Gia Lai, của cả hệ thống Ngân hàng Thương mại, NHNN và các cấp, ban ngành Nhà nước, địa phương liên quan, nhằm xây dựng một môi trường cho vay khách hàng cá nhân lành mạnh hiệu quả, tạo lực đẩy cho phát triển các khách hàng cá nhân và cho toàn bộ nền kinh tế. Hướng tới xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Bằng những nỗ lực của cả hệ thống đó chắc chắn chất lượng cho vay khách hàng cá nhân nói riêng và nghiệp vụ tín dụng nói chung của Vietinbank Gia Lai sẽ ngày càng được nâng caọ
Tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, song khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, tôi mong nhận được ý kiến của những người đọc quan tâm để có thể hoàn thiện luận văn ở mức cao hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Báo cáo hoạt động ngân hàng của NHNN tỉnh Gia Lai năm 2014 - 2017 2. Báo cáo tổng kết của Ngân hàng Vietinbank CN Gia Lai từ năm 2014 – 2017. 3. Bùi Thị Hoài Thương 2015, Phát triển tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nộị
4. Bùi Thu Thủy 2015, Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nộị
5. Đào Ngọc Dũng 2012, Cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế -Đại học Quốc Gia Hà Nộị
6. Đinh Xuận Hạng và Nguyễn Văn Lộc 2012, Giáo trình quản trị tín dụng Ngân hàng thương mại, NXB Tài Chính, Hà Nộị
7. Hoàng Thị Huyền Trang 2015, Nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nộị
8. Lê Văn Tề 2009, Tín dụng ngân hàng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nộị
9. Lê Văn Tề và cộng sự 2003, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nộị
10. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2001, Quy chế cho vay của các tổ chức tín dụng đối với khách hàng số 1627/2001/QĐ-NHNN và các Văn bản sửa đổi, bổ sung đi kèm, Hà Nộị
11. Nguyễn Duy Bảo 2007, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, NXB Bưu Điện, Hà Nộị
12. Nguyễn Hữu Thế 2005, Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Ba Đình, Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Quốc Dân.
13. Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nộị
14. Nguyễn Quang Vinh 2015, Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Bảo Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nộị 15. Nguyễn Thị Ánh Nhung 2014, Chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nộị
16. Nguyễn Thị Đăng Thủy 2014, Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Đại học Huế.
17. Nguyễn Văn Tiến 2009, Giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nộị
18. Peter S.Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 19. Phạm Viết Vượng 2004, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nộị
20. Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam 2010, Luật các Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 và các Văn bản sửa đổi, bổ sung đi kèm, Hà Nộị
21. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 2016, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN Quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân Hàng nước ngoài đối với khách hàng, Hà Nộị
PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CN GIA LAI
Xin chào Quý khách!
Tôi tên là: Huỳnh Thị Kim Phương, Hiện là học viên lớp: Cao học khóa (2016-2018), chuyên ngành Tài chính ngân hàng – Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP Công Thương chi nhánh Gia Lai”.
Để có thêm thông tin phục vụ cho đề tài, tôi cần một số thông tin đánh giá của khách hàng đối với dịch vụ cho vay KHCN tại ngân hàng. Tôi cam kết chỉ sử dụng thông tin quý khách hàng cung cấp cho việc nghiên cứu đề tàị
Rất mong sự hợp tác giúp đỡ của quý khách hàng!
PHẦN I: THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
Tên khách hàng: ……….. Địa chỉ:………. Lĩnh vực hoạt động: …...
Xin Ông (Bà) trả lời bằng cách đánh dấu (x) vào ô □
PHẦN II: THÔNG TIN KHẢO SÁT
Câu 1: Đánh giá của quý khách về sự quan trọng của các yếu tố sau đối với sự phát triển hoạt động cho vay:
Yếu tố Không quan trọng Quan trọng
Lãi suất vay, phí khoản vay, hạn mức cho vay và tỷ lệ cho vay/giá trị tài sản bảo đảm
Tính chuyên nghiệp (Quy trình, thủ tục vay vốn và trình độ nhân viên)
Uy tín của Ngân hàng trên địa bàn
Mạng lưới
Câu 2: Phương thức vay vốn của khách hàng đang sử dụng tại Vietinbank Gia Laỉ
□ Từng lần□ Hạn mức tín dụng
Câu 3: Ngoài vay vốn khách hàng có sử dụng dịch vụ nào dưới đây tại Vietinbank Gia Laỉ
□ Tiền gửi thanh toán □ Tiền gửi tiết kiệm □Tài trợ thương mại□ Khác
Câu 4: Ngoài Vietinbank Gia Lai, khách hàng có vay vốn tại ngân hàng khác hay không?
□Có □Không
Câu 5: Khách hàng sẽ tiếp tục vay vốn tai Vietinbank Gia Lai hay không?
□Có □Không
Câu 6: (Dành cho chọn “không” ở câu 5 hoặc “có” ở câu 4) Quý khách cho biết nguyên nhân đã lựa chọn Ngân hàng khác để vay vốn?
□Quy trình cho vay đơn giản hơn □Lãi suất thấp hơn và chi phí ưu đãi hơn
□Phục vụ chuyên nghiệp hơn □Đáng tin cậy hơn, có uy tín hơn
□Có cơ sở hạ tầng tốt hơn, chất lượng cao hơn
□Lý do khác (nêu rõ ……….)
Câu 7:Từ nguồn thông tin nào mà quý khách biết đến để lựa chọn vay vốn tại Vietinbank Gia Laỉ
□Quảng cáo, tờ rơi, thư ngỏ □Giới thiệu của DN, bạn bè khác
* Đánh giáchất lượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Vietinbank Gia Lai qua các tiêu chí:
Câu 8: Đánh giá của quý khách về quy trình, thủ tục cho vay của Vietinbank Gia Lai hiện tại như thế nàỏ
□Quá phức tạp □Phức tạp □Bình thường □Đơn giản □Rất đơn giản
Câu 9: Theo quý khách, tốc độ xử lý công việc, thời gian hoàn thành giao dịch vay vốn của Vietinbank Gia Lai như thế nàỏ
□Rất nhanh □Nhanh □Bình thường □Chậm □Rất chậm
Câu 10: Nhận xét của quý khách về tính đa dạng của sản phẩm cho vay KHCN của Vietinbank Gia Lai:
□Rất đa dạng □Đa dạng □Bình thường □Không đa dạng
□Kém đa dạng
Câu 11: Theo quý khách Vietinbank Gia Lai có cần mở rộng sản phẩm cho vay KHCN không?
□Không cần □Ít cần □Cần □Rất cần
Câu 12: Ý kiến của quý khách về mức lãi suất vay vốn Vietinbank Gia Lai đang áp dụng:
□Cao □Bình thường□Hợp lý □Hấp dẫn
Câu 13: Ý kiến của quý khách về mức phí khoản vay Vietinbank Gia Lai đang áp dụng:
□Quá cao □Cao □Bình thường □Hợp lý
Câu 14: Trong quá trình vay vốn quý khách có được nhân viên ngân hàng tư vấn không ?
Câu 15: Theo quý kháchtỷ lệ cho vay/giá trị định giá tài sản bảo đảm của Vietinbank Gia Lai đang áp dụng như thế nàỏ
□Cao □Hợp lý □Thấp □Rất thấp
Câu 16: Quý khách có hài lòng về thái độ phục của nhân viên tại Vietinbank Gia Lai không?
□Rất hài lòng □Hài lòng □Bình thường □Không hài lòng
Câu 17: Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn vay (Số tiền cho vay/hạn mức cho vay) cho khách hàng của Vietinbank Gia Lai ở mức:
□Dưới 50% □50% - 80% □80% - 100%
Câu 18:Đánh giá chung về chất lượng cho vay của Vietinbank Gia Lai:
□Rất tốt □Tốt □Bình thường □Kém □Rất kém
Câu 19:Ý kiến đóng góp của quý khách để ngân hàng phát triển hoạt độngcho vay vốn lưu động ngắn hạn được tốt hơn:
……… ……… ……… Xin chân thành cảm ơn quý khách đã dành thời gian trả lời bảng khảo sát ý kiến nàỵ/.
PHỤ LỤC 2:
QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN THEO QĐ SỐ 235/2016/QĐ-TGĐ-NHCT35 NGÀY 03/03/2016 CỦA NGÂN HÀNG TMCP
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM Bước 1: Tìm kiếm và tiếp cận khách hàng
Cán bộ quan hệ khách hang (CB QHKH) thông qua các kênh tiếp cận và nguồn tìm kiếm theo định hướng trong từng thời kỳ của Khối bán lẻ , tiếp cận và tiếp nhận nhu cầu tín dụng của khách hàng.
Bước 2: Hướng dẫn, tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ đề nghị cấp tín dụng
CB QHKH: Hướng dẫn khách hàng cung cấp đủ hồ sơ theo hướng dẫn hồ sơ tín dụng
Tiếp nhận hồ sơ; đối chiếu và kiểm tra sự đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ, đối chiếu với các nguồn thông tin khác thu thập được.
Tra cứu thông tin CIC của khách hàng.
Vấn tin trên hệ thống, nếu khách hàng thuộc danh sách khách hàng cảnh báo sớm, danh sách khách hàng đen hoặc danh sách khách hàng bị cấm vận theo quy định phòng chống rửa tiền của NHCT, báo cáo lãnh đạo phòng để có ứng xử tín dụng phù hợp.
Đánh giá khách hàng và đề xuất cấp tín dụng.
Bàn giao hồ sơ nhận được từ khách hàng và đề xuất cấp tín dụng.
Bước 3: Thẩm định tín dụng
Cán bộ thẩm định (CBTĐ) căn cứ vào nội dung thông tin đề xuất cấp tín dụng của CB QHKH, hồ sơ CB QHKH bàn giao và thông tin, hồ sơ tự thu thập được, CB TĐ thực hiện các công việc sau:
Thẩm định khách hàng, phương án/ dự án/ đề nghị cấp tín dụng, thẩm định biện pháp bảo đảm.
Chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng: theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng hiện hành của NHCT.
Khai báo đầy đủ nội dung thông tin thẩm định, scan đính kèm hồ sơ vào CRLOS (Cấu phần khởi tạo và phê duyệt tín dụng) và kết luận, đề xuất.
Chuyển hồ sơ trình Lãnh đạo Phòng Bán lẻ (LĐ PBL) trên CRLOS.
Bước 4: Kiểm soát thẩm định và quyết định tín dụng
Trường hợp thuộc thẩm quyền của Phòng bán lẻ (PBL):
LĐ PBL:
Tiếp nhận hồ sơ đề xuất cấp tín dụng của CBTĐ trên CRLOS, kiểm soát các nội dung:
Sự đầy đủ về số lượng, tính nhất quán về nội dung của các hồ sơ, thông tin do khách hàng cung cấp và CBTĐ/ CBQHKH thu thập được.
Tính trung thực, chính xác, đầy đủ của thông tin chấm điểm do CBTĐ nhập trên hệ thống.
Sự phù hợp giữa các nhận định, đánh giá, đề xuất cấp tín dụng của CBTĐ với các hồ sơ, thông tin thu thập được và các quy định cấp tín dụng của pháp luật và của NHCT.
Xem xét và quyết định hạng tín dụng khách hàng theo quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng hiện hành.
Kiểm soát đề xuất cấp tín dụng và quyết định cấp tín dụng trên CRLOS. Nội dung quyết định tín dụng phải có ý kiến rõ ràng: (i) đồng ý cấp tín dụng; (ii) từ chối cấp tín dụng; (iii) đồng ý cấp tín dụng và có điều kiện đi kèm (nếu có).
Trường hợp vượt thẩm quyền của PBL và thuộc thẩm quyền của Chi nhánh
LĐ PBL: Thực hiện các công việc tương tự nội dung công việc nêu trên (phần công việc của LĐ PBL).
Lãnh đạo chi nhánh (LĐ CN):
Tiếp nhận hồ sơ đề xuất cấp tín dụng trên CRLOS.
Xem xét và quyết định hạng tín dụng khách hàng theo đề xuất của PBL theo