Tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phương pháp thẩm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 34 - 36)

9. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

1.2.2.1 Tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phương pháp thẩm

nhận, phê duyệt những dự án có tính khả thi về mặt tài chính, mang lại lợi ích cho người tham gia đầu tư và góp phần thực hiện định hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước, giúp cho ngân hàng thực hiện được chức năng trung gian tài chính của mình. Hoạt động tín dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, góp phần điều hòa vốn trong nền kinh tế. Hoạt động tín dụng phải tốt thì kênh lưu chuyển vốn mới thông suốt, hiệu quả. Do vai trò quan trọng của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế nên chất lượngthẩm đinh tín dụng tốt sẽ đảm bảo sự lành mạnh trong hoạt động của các ngân hàng, giảm bớt những khủng hoảng có thể xảy ra trong hệ thống, gây ảnh hưởng xấu đến toàn bộ nền kinh tế.

1.2.1.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng

Nâng cao chất lượng thẩm đi ̣nh tín dụng chính là viê ̣c cải thiê ̣n mô ̣t cách tổng thể toàn bô ̣ quá trình của công tác thẩm đi ̣nh tín du ̣ng trong đó bao gồm các mă ̣t: trình đô ̣, năng lực và đa ̣o đức của cán bô ̣ tín du ̣ng; Quy trình và phương pháp thẩm đi ̣nh; các trang thiết bi ̣, kỹ thuâ ̣t phu ̣c vu ̣ cho công tác thẩm đi ̣nh; và phải kiểm tra, kiểm soát chă ̣t chẽ. Trong đó, viê ̣c nâng cao trình đô ̣, năng lực và đa ̣o đức cán bô ̣ tín dụng là công viê ̣c quan tro ̣ng nhất

Chất lượng thẩm định tín dụng được nâng cao sẽ giúp doanh nghiệp không phải chịu đựng những thủ tục phiền hà, rắc rối khi xin vay vốn, tiết kiệm được chi phí về thời gian cũng như tiền bạc, phục vụ đắc lực cho việc tiến hành và mở rộng sản xuất kinh doanh. Như vậy, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng có ảnh hưởng ở cả tầm vi mô cũng như vĩ mô. Đây luôn là một điều kiện tiên quyết cho sự ổn định và phát triển của các ngân hàng cũng như cả nền kinh tế nói chung.

1.2.2 Các tiêu chí và chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại (Nguồn: TS Nguyễn Minh Kiều (Tín dụng và thẩm định tín dụng hàng thương mại (Nguồn: TS Nguyễn Minh Kiều (Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng, 2009)

1.2.2.1 Tiêu chí liên quan đến việc xây dựng quy trình, phương pháp thẩm định định

Nhóm tiêu chí này bao gồm:

1. Ngân hàng có hay không có phương pháp thẩm định tín dụng:

Phương pháp đánh giá: a. Có b. Không

2. Ngân hàng có hay không có quy trình thẩm định tín dụng:

Phương pháp đánh giá: a. Có b. Không

3. Ngân hàng có hay không thẩm định tư cách pháp lý của khách hàng:

Phương pháp đánh giá: a. Có b. Không

4. Ngân hàng có hay không thẩm định mục đích sử dụng vốn vay của khách hàng có hợp pháp hay không:

Phương pháp đánh giá: a. Có b. Không

5. Ngân hàng có hay không thẩm định khả năng tài chính doanh nghiệp:

Phương pháp đánh giá: a. Khoa học b. Chưa khoa học

Khoa học là việc các ngân hàng áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích, đánh giá khả năng tài chính của DN. Chưa khoa học là việc các ngân hàng chưa áp dụng một hệ thống các chỉ tiêu tài chính nhằm phân tích, đánh giá khả năng tài chính của DN.

6. Ngân hàng có hay không thẩm định tính hiệu quả, khả thi trong thẩm định PA/DA huy động vốn:

Phương pháp đánh giá: a. Có b. Không

7. Sự đầy đủ, thuyết phục trong các ước lượng về các yếu tố đầu vào, đầu ra để xác định hiệuquả của PA/DA kinh doanh:

Phương pháp đánh giá: a. Đầy đủ và thuyết phục

b. Có mức độ rủi ro cao

8. Mức độ đánh giá được các rủi ro có thể xảy ra:

Phương pháp đánh giá: a. Đầy đủ và thuyết phục

b. Một số rủi ro chủ yếu

c. Chỉ đánh giá hình thức

d. Không đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bảo lộc (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)