Thiền Sư Sayadaw US īlānanda Mười Hai Nhân Duyê n Tathagata

Một phần của tài liệu Luân hồi (Trang 84 - 88)

Phật giáo không hoàn toàn phủ nhận sự hiện hữu của một cá tính theo nghĩa thông thường của nó. Phật giáo chỉ phủ nhận – trong định nghĩa cùng tột (Paramattha Saccena) – một chúng sanh bất biến, một thực thể vĩnh cửu, chớ không phủ nhận có sự liên tục trong tiến trình. Triết học Phật giáo gọi một cá nhân là Santati, một triều lưu, hay sự liên tục. Dòng triều lưu bất tức hay sự liên tục không ngừng ấy của hiện tượng tâm vật lý – do Nghiệp lực tạo điều kiện – đã bắt nguồn từ quá khứ xa xôi mà ta không thể quan niệm được và sẽ còn liên tục diễn tiến trong tương lai vô tận, ngoại trừ trường hợp ta áp dụng Bát Chánh Đạo một cách đầy đủ và đúng mức. Phải chăng chính dòng triều lưu liên tục của hiện tượng tâm vật lý ấy là cái mà các hệ thống tín ngưỡng khác gọi là cái “Ta” vĩnh cửu hay “linh hồn” trường cửu ?

Thuyết tái sanh của Phật giáo không phải là thuyết chuyển sinh linh hồn, hiểu như có sự di chuyển của một hồn chuyển từ kiếp này sang kiếp khác. Đức Phật cho rằng tính cách vô thường của tinh thần hay ý thức còn rõ rệt hơn là sự vô thường của thân thể. Vì vậy luân hồi theo Phật giáo là một sự chuyển đạt không có gì trường tồn cả có phần khác với Platon và Ấn giáo.

Rebirth (Buddhism) - Wikipedia, the free encyclopedia

Tibetan Wheel of Life

“Công trình kể biết mấy mươi, Vì ta khăng khít cho người dở dang. Thê hoa chưa ráo chén vàng,

Lỗi thề thôi đã phủ phàng với hoa! Trời Liêu non nước bao xa,

Một phần của tài liệu Luân hồi (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)