Luân Hồi Và Tái Sinh Có Thật Khôn g TT Thích Thiện Thuận

Một phần của tài liệu Luân hồi (Trang 90 - 92)

Bardo Thodol - Wikipedia

Tử thư (Tây Tạng) – Wikipedia tiếng Việt

Nội dung sách phát triển trên đường hướng của quá trình sinh tử với cấu trúc 5 ấm, gồm có :

- Giai đoạn tan rã 5 ấm.

- Giai đoạn lâm chung (chikhai bardo). - Giai đoạn tiếp dẫn (chonyid bardo). - Giai đoạn tái sinh (sidpa bardo).

Sinh được xem như tiến trình phát triển và duy trì năng lực của 5 ấm, tử được xem như tiến trình suy thoái và tan rã các năng lực hoạt động này. Khi bước vào giai đoạn lâm chung - tức tử tâm xuất hiện - sự biến hiện của tâm thức bấy giờ khá phức tạp. Sự kiện này được trình bày trong tác phẩm Bardo Thodol (The Tibetian Book of The Death : Tử Thư Tây Tạng) của vị cao tăng Ấn Độ là Liên Hoa Sanh - được xem

là thủy tổ của Phật giáo Tây Tạng - biên soạn vào khoảng thế kỷ thứ 8 sau công nguyên. Sau này, đức Đạt Lai Lạt Ma gọi đó là Sinh Thư Tây Tạng ( The Tibetian Book of The Living ) với giảng giải là : “ Đạo Phật là đạo dành cho người sống chứ không phải người chết. Trọn bộ sách có thể thâu tóm vào một ý chánh như sau : người nào biết sống một cách tỉnh thức thì sẽ chết tỉnh thức, và một khi đã tỉnh thức thì họ có thể chuyển hóa thần thức, tránh được sự lôi kéo của nghiệp và thoát khỏi sự ràng buộc của sinh tử luân hồi “.

Học giả Nhân loại học phương Tây là tiến sĩ E. Wentz (1878-:- 1965) đã phát hiện ra bản văn này tại Ấn, dịch sang tiếng Anh và được đại học Oxford xuất bản năm 1927, từ năm 1960 nó được các tầng lớp trẻ phương Tây xem như sách gối đầu giường của họ. Ngoài ra còn có tác phẩm mới là Sinh Tử Thư Tây Tạng (The Tibetian Book of Living and Dying) của đại sư Sogyal Rinpoche được coi là bộ sinh tử luận hiện đại - vào năm 1992 - đã là sách bán chạy nhất ở Anh, Mỹ và Đài Loan.

1) Giai đoạn tan rã 5 ấm:

Gồm 5 giai đoạn nhỏ như sau.

Một phần của tài liệu Luân hồi (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)