Nội dung thế chấp tài sản

Một phần của tài liệu Tài liệu Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại (Trang 26 - 28)

- Xuất phỏt từ việc khụng phải chuyển giao tài sản nờn phỏt sinh nhiều quyền và nghĩa vụ đối với bờn thế chấp và bờn nhận thế chấp, đặc biệt bờn thế chấp tài sản cú nhiều quyền "linh hoạt" đối với tài sản thế chấp, cụ thể:

+ Được đầu tư để làm tăng giỏ trị của tài sản thế chấp;

+ Được bỏn, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đú là hàng hoỏ luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh. Trong trường hợp bỏn tài sản thế chấp là hàng hoỏ luõn chuyển trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh thỡ quyền yờu cầu bờn mua thanh toỏn tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hỡnh thành từ số tiền thu được trở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đó bỏn. Việc thực hiện quy định này trờn thực tế cú rất nhiều bất cập và gõy ra nhiều khú khăn cũng như tổn thất vụ cựng lớn cho cỏc ngõn hàng;

+ Yờu cầu bờn thế chấp phải cung cấp thụng tin về thực trạng tài sản thế chấp;

+ Yờu cầu bờn thuờ, bờn mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giỏ trị hoặc giảm sỳt giỏ trị của tài sản đú;

+ Yờu cầu bờn thế chấp ỏp dụng cỏc biện phỏp cần thiết để bảo toàn tài sản, giỏ trị tài sản trong trường hợp cú nguy cơ làm mất giỏ trị hoặc giảm sỳt giỏ trị của tài sản do việc khai thỏc, sử dụng;

+ Yờu cầu bờn thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đú cho mỡnh để xử lý trong trường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ;

+ Bờn thế chấp cú nghĩa vụ bảo quản, giữ gỡn tài sản thế chấp đồng thời tạo mọi điều kiện để bờn nhận thế chấp thực hiện quyền giỏm sỏt, kiểm tra quỏ trỡnh hỡnh thành tài sản.

- Khi chấm dứt việc thế chấp, bờn nhận thế chấp:

+ Phải hoàn trả cho bờn thế chấp giấy tờ về tài sản thế chấp;

+ Yờu cầu cơ quan nhà nước cú thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xoỏ đăng ký đối với tài sản cú đăng ký giao dịch bảo đảm.

- Và việc thế chấp tài sản chấm dứt trong cỏc trường hợp sau đõy: + Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt;

+ Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện phỏp bảo đảm khỏc;

+ Tài sản thế chấp đó được xử lý; + Theo thoả thuận của cỏc bờn.

- Việc hủy bỏ thế chấp tài sản được đặt ra như sau:

+ Đối với những trường hợp phỏp luật quy định bắt buộc phải cú biện phỏp bảo đảm thỡ khụng thể đặt ra "việc hủy" kể cả trong trường hợp hai bờn đều đồng ý;

+ Đối với trường hợp, mặc dự bờn nhận thế chấp khụng đồng ý nhưng "việc hủy" vẫn đặt ra. Vớ dụ: trường hợp tài sản thế chấp bị trưng mua hoặc bị tịch thu theo quy định của phỏp luật.

- Theo đú, cỏc bước khi xử lý tài sản thế chấp được thực hiện như sau:

Điều 355 Bộ luật Dõn sự: "Trong trường hợp đó đến hạn thực hiện

nghĩa vụ dõn sự mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện theo quy định tại Điều 336 và Điều 338 của Bộ luật này" [49].

Điều 57 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung Nghị định số 11/2012/NĐ-CP:

1. Trong trường hợp bờn bảo đảm là bờn cú nghĩa vụ bị phỏ sản thỡ tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định của phỏp luật về phỏ sản và Nghị định này để thực hiện nghĩa vụ; trường hợp phỏp luật về phỏ sản cú quy định khỏc với Nghị định này về việc xử lý tài sản bảo đảm thỡ ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về phỏ sản;

2. Trong trường hợp bờn bảo đảm là người thứ ba cầm cố, thế chấp tài sản bị phỏ sản thỡ tài sản bảo đảm được xử lý như sau: a) Nếu nghĩa vụ được bảo đảm đó đến hạn thực hiện mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định tại khoản 1 Điều này để thực hiện nghĩa vụ; b) Nếu nghĩa vụ được bảo đảm chưa đến hạn thực hiện thỡ tài sản bảo đảm được xử lý theo thoả thuận của cỏc bờn; trong trường hợp khụng cú thoả thuận thỡ tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định của phỏp luật về phỏ sản để thực hiện nghĩa vụ khỏc của bờn bảo đảm [28].

Trong trường hợp đó đến hạn thực hiện nghĩa vụ dõn sự mà bờn cú nghĩa vụ khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng nghĩa vụ thỡ việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện tương tự như xử lý tài sản trong trường hợp cầm cố tài sản. Riờng đối với một số tài sản đặc thự được hướng dẫn tại văn bản dưới luật sẽ được trỡnh bày tại Chương 2 - Thực trạng cỏc quy định về cầm cố tài sản, thế chấp tài sản của phỏp luật.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)