Vấn đề thứ hai: Thẩm định về tài sản bảo đảm

Một phần của tài liệu Tài liệu Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại (Trang 64 - 66)

Thực tế, hệ thống văn bản nội bộ GP.Bank được xõy dựng khỏ chặt chẽ và hạn chế hầu hết rủi ro. Vấn đề là rủi ro xảy ra thường do do nhõn viờn non kộm nghiệp vụ khụng thẩm định, tỡm hiểu kỹ lưỡng hoặc đến từ những khú khăn bờn ngoài. Khú khăn và nguy hiểm nhất là rủi ro do đạo đức của cỏn bộ, nhõn viờn. Hiện nay, hệ thống GP.Bank tổng hợp một số trường hợp điển hỡnh như sau:

+ Tài sản bảo đảm ảo hoặc cú tài sản thật nhưng khụng được định giỏ đỳng cỏn bộ khỏch hàng khụng tiến hành thẩm định tài sản trờn thực tế, chỉ dựa trờn giấy tờ sở hữu khỏch hàng cung cấp nờn khi khoản nợ quỏ hạn, khỏch hàng khụng trả nợ. Ngõn hàng tiến hành thủ tục xử lý tài thế chấp thỡ phỏt hiện ra tại địa chỉ đú khụng cú nhà và cũng khụng cú giấy tờ nhà đất. Húa ra, khỏch hàng đó làm giả giấy tờ, hồ sơ để vay được tiền. Khỏch hàng cung cấp giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất làm từ phụi thật để giả con dấu và chữ ký, hoặc cú trường hợp phụi thật, con dấu thật nhưng chữ ký giả nờn rất khú nhận biết. Trong khi đú cỏn bộ ngõn hàng và ngay cả Cụng chứng viờn cũng khụng hề được đào tạo về nghiệp vụ nhận biết, phõn biệt giấy tờ giả nờn bằng mắt thường thật sự rất khú để nhận biết đõu là "sổ đỏ" giả đõu là "sổ đỏ" thật.

Tồn tại rất nhiều trường hợp tài sản bảo đảm của khỏch hàng cú giỏ trị thật là 5 tỷ nhưng khi định giỏ để cho vay 10 tỷ để cho khỏch hàng vay số tiền cao hơn giỏ trị thật của tài sản bảo đảm, khi khỏch hàng khụng trả được nợ, ngõn hàng mang xử lý tài sản bảo đảm mới "ngó ngửa ra" là giỏ trị thật của tài sản bảo đảm thấp hơn nhiều khoản cho vay. Nguyờn nhõn là do khi cỏn bộ ngõn hàng hoặc hỗ trợ tớn dụng chỉ định giỏ tài sản bằng cỏch tham khảo giỏ bỏn, chuyển nhượng nhà ở, đất ở của khu vực cú tài sản thế chấp thụng qua internet mà khụng trực tiếp đến kiểm tra, thẩm định hiện trạng nhà, đất - giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng.

+ Rủi ro đến từ chớnh sỏch, phỏp luật

Chẳng hạn như hiện tại, nhà và đất được quản lý riờng, nhà do Bộ Xõy dựng quản lý theo Luật Nhà ở, đất do Bộ Tài nguyờn và Mụi trường quản lý theo Luật Đất đai. Từ năm 2003, Luật Đất đai cú hiệu lực, song Luật Nhà ở đến ngày 1/7/2006 mới cú hiệu lực. Điều này dẫn đến trường hợp ngõn hàng cho vay, tài sản thế chấp là 360m2 đất ở khu vực khỏ đắt đỏ của Hà Nội của một bờn thứ ba. Sau một thời gian, bờn thế chấp xõy một biệt thự trờn đất đú. Khi khỏch hàng khụng cú khả năng trả nợ, ngõn hàng muốn xử lý tài sản thế chấp nhưng khụng được, bởi hợp đồng thế chấp chỉ cú tài sản là quyền sử dụng đất, nhà ở vẫn thuộc quyền sở hữu của bờn thứ ba và bờn này khụng thế chấp nhà hay tài sản gắn liền với đất. Khụng cú cỏch nào để "bờ" biệt thự đi nơi khỏc, ngõn hàng đành làm "ngơ' đối với khoản vay núi trờn.

hậu quả là ngõn hàng lõm tỡnh huống tiến thoỏi lưỡng nan, khi mà tài sản bảo đảm tuy cú và ngõn hàng cú toàn quyền xử lý, nhưng chỉ cú điều ngõn hàng khụng cỏch nào xử lý được. Bởi lẽ, tài sản bảo đảm là khung nhà xưởng của một doanh nghiệp và ngõn hàng khụng cỏch nào bỏn được, do khụng cú ai mua. Thậm chớ, ngõn hàng cũn bị khu cụng nghiệp giục đến lấy nhà xưởng về để trả đất thuờ cho khu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản tại Ngân hàng thương mại (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)