Biện pháp can thiệp tại địa điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và hiệu qủa giám sát, phát hiện, điều trị tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018-2019 (Trang 85 - 86)

Bảng 3.11. Kết quả thực hiện các biện pháp can thiệp tại điểm nghiên cứu

TT Nội dung Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ lệ (%)

1 Số lần tập huấn cho điều tra viên và

cộng tác viên 02 lần 02 lần 100,0

2 Số lượt cộng tác viên tham gia họp

định kỳ tại trạm y tế 12 lượt 12 lượt 100,0

3 Số lượt điều tra KSTSR chủ động 12 lượt 12 lượt 100,0

4 Số người nhiễm KSTSR phát hiện lam

máu soi kính hiển vi 30 người 17 người 56,67

5 Người nhiễm KSTSR phát hiện bằng Real-Time PCR

100

người 59 người 59,0

6 Hoạt động truyền thông

6.1 Tần suất phát thanh 52 lần 50 lần 96,15 6.2 Tuyên truyền theo nhóm 24 lần 20 lần 83,33 6.3 Cộng tác viên thăm hộ gia đình 842 hộ 720 hộ 85,51 6.4 Mit tinh hưởng ứng ngày thế giới

phòng chống sốt rét 01 lần 01 lần 100,0

7 Số lần nghiên cứu giám sát thực tại

địa điểm nghiên cứu 04 lần 04 lần 100,0

Các biện pháp can thiệp được thực hiện tại điểm nghiên cứu so với chỉ tiêu đề ra đều đạt 100,0% gồm hoạt động tập huấn, điều tra viên tham gia họp định kỳ

hàng tháng tại trạm y tế và số lượt điều tra chủ động tại cộng đồng. Người nhiễm KSTSR được phát hiện bằng kỹ thuật xét nghiệm lam máu soi kính hiển vi và Real- Time PCR đạt 56,67% và 59,9% so với chỉ tiêu. Các hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức phòng bệnh sốt rét qua phát thanh đạt 96,15%, tuyên truyền theo nhóm ở những đối tượng nguy cơ và yếu tố dịch tễ liên quan đạt 83,33%, thăm hộ gia đình đạt 85,51% và hưởng ứng mít tinh ngày phòng chống sốt rét đạt 100%. Nghiên cứu viên giám sát hoạt động can thiệp tại điểm nghiên cứu hàng quý trong 12 tháng thực hiện cứu đạt 100%.

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và hiệu qủa giám sát, phát hiện, điều trị tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018-2019 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)