Hiệu quả giám sát, phát hiện và điềutrị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tạ

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và hiệu qủa giám sát, phát hiện, điều trị tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018-2019 (Trang 135 - 200)

tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, 2018-2019

- Hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe:

+ Tỷ lệ đối tượng có kiến thức chung đúng trước, sau can thiệp gia tăng có ý nghĩa thống kê, ở nhóm can thiệp tăng từ (34,58% lên 72,50%) và nhóm chứng tăng từ (34,17% lên 45,71%) với hiệu quả can thiệp đạt 75,89%.

+ Tỷ lệ đối tượng có thái độ chung đúng trước, sau can thiệp gia tăng có ý nghĩa thống kê, nhóm can thiệp tăng từ (62,92% lên 95,36%) và nhóm chứng tăng từ (61,67% lên 69,64%) với hiệu quả can thiệp đạt 38,63%.

+ Tỷ lệ đối tượng thực hành chung đúng trước và sau can thiệp gia tăng có ý nghĩa thống kê, ở nhóm can thiệp tăng từ (64,17% lên 91,43%) và nhóm chứng tăng từ (37,92% lên 47,14%) với hiệu quả can thiệp đạt 18,17%.

- Hiệu quả của phát hiện ca bệnh chủ động và thụ động từ tháng 9/2018 đến 8/2019:

+ Tỷ lệ KSTSR được phát hiện chủ động ở nhóm can thiệp chiếm 0,15%, trong khi đó ở nhóm chứng chưa phát hiện KSTSR chủ động trong thời gian thực hiện nghiên cứu.

+ Tỷ lệ KSTSR được phát hiện thụ động tại trạm y tế sau can thiệp ở nhóm chứng chiếm 2,95% cao hơn nhóm can thiệp chiếm 1,26%, p<0,05.

- Hiệu quả điều trị ký sinh trùng sốt rét có giám sát trực tiếp:

+ Người nhiễm KSTSR được phát hiện hiện PCD và ACD bằng xét nghiệm lam máu soi kính hiển vi ở nhóm can thiệp được điều trị sạch KSTSR ngày D3, D7, D14, D28 sau can thiệp 100,0% cao hơn so với nhóm chứng tỷ lệ sạch KSTSR ngày D3 chiếm 83,33% và ngày D7, D14, D28 là 100,0%.

+ Người nhiễm KSTSR ở nhóm can thiệp trong điều tra cắt ngang trước can thiệp phát hiện bằng xét nghiệm lam máu soi kính hiển vi được điều trị sạch KSTSR ngày D3, D7, D14, D28 chiếm 100,0% cao hơn so với nhóm chứng tỷ lệ sạch KSTSR ngày D3 chiếm 80,0% và ngày D7, D14, D28 là 100,0%.

+ Người nhiễm KSTSR do P. falciparum ở nhóm can thiệp trong điều tra cắt ngang trước can thiệp phát hiện bằng kỹ thuật Real-Time PCR được điều trị sạch KSTSR ngày D3 chiếm 100,0% cao hơn so với nhóm chứng tỷ lệ sạch KSTSR ngày D3 chiếm 65,12%. Tỷ lệ người nhiễm KSTSR do P. vivax ở nhóm can thiệp được theo dõi điều trị chiếm 50,0% và kết quả điều trị sạch KSTSR ở những trường hợp được giám sát điều trị chiếm 100,0% so với nhóm chứng người nhiễm KSTSR do P. vivax chưa được giám sát điều trị. Trong nghiên cứu này ở nhóm can thiệp chưa phát phát hiện trường hợp nhiễm KSTSR phối hợp.

- Hiệu quả can thiệp làm giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại điểm nghiên cứu

Tỷ lệ KSTSR phát hiện bằng kỹ thuật Real-Time PCR trước và sau can thiệp ở nhóm can thiệp giảm từ 22,08% xuống 2,14%, chỉ số hiệu quả 90,31%. Ở nhóm chứng tỷ lệ KSTSR giảm từ 23,75% xuống 3,57% chỉ số hiệu quả 82,46%. Hiệu quả can thiệp đạt 7,85%.

KIẾN NGHỊ

1) Nghiên cứu xây dựng quy trình giám sát và điều trị người nhiễm KSTSR có giám trực tiếp tại cộng đồng trong giai đoạn loại trừ bệnh sốt rét.

2) Đề xuất Bộ Y tế bổ sung nội dung điều trị có giám sát trực tiếp và xét nghiệm KSTSR sau điều trị ngày D3, D7, D14, D28 tại thực địa vào chương trình giám sát thường quy trong giai đoạn phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét.

3) Cần tiến hành những nghiên cứu sâu hơn về giám sát, phát hiện và điều trị người nhiễm KSTSR có giám sát trực tiếp trên phạm vi rộng hơn ở những đối tượng ngủ rừng, ngủ rẫy, giao lưu biên giới tại các vùng SRLH. Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng tuân thủ điều trị khi nhiễm KSTSR do P. vivax và nhiễm KSTSR phối hợp P. falciparum + P. vivax.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ

1. Nguyễn Văn Khởi, Lê Thành Đồng, Lê thị Phương Mai (2018), “Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại huyện Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước, năm 2018”,

Tạp chí Y học dự phòng, tập 28 (11), tr. 110-119.

2. Nguyễn Văn Khởi, Lê Thành Đồng, Lê thị Phương Mai (2019), “Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét và một số yếu tố liên quan tại xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Y học thực hành Thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 23 (5), tr. 192-197.

3. Nguyễn Văn Khởi, Lê Thành Đồng, Lê thị Phương Mai (2020), “Hiệu quả can thiệp trong truyền thông, giám sát, phát hiện người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018-2019”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 30 (10), 2020.

4. Nguyễn Văn Khởi, Lê Thành Đồng, Lê thị Phương Mai (2020), “Hiệu quả can thiệp điều trị có giám sát người nhiễm ký sinh trùng sốt rét tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước”, Tạp chí Y học dự phòng, tập 30 (10), 2020.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Hoàng Thị Mai Anh, Trịnh Ngọc Hải, Phạm Nguyễn Thúy Vy (2013), "Mức độ đáp ứng miễn dịch đối với P. falciparum ở 2 xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Bình Phước". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Tập 17 (1), tr. 42-45.

2. Nguyễn Quý Anh, Trần Thanh Dương, Lê Ngọc Tuyến, Lê Xuân Hùng (2016), "Thực trạng mắc sốt rét ở nhóm dân di biến động tại một số xã vùng sốt rét lưu hành nặng tỉnh Đak Nông năm 2015". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, 91 (2), tr. 42-49. 3. Nguyên Thị Bé, Lê Thanh Thảo, Bùi Ánh Sáng (2011), "Xác định mức nhạy cảm

của véc tơ sốt rét với một số hóa chất diệt côn trùng tại các điểm nghiên cứu cố định (Sentinel) Việt Nam". Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học, 8, tr. 279-289.

4. Nguyễn Thị Hương Bình, Nguyễn Đức Mạnh, Lê Đức Đào, Nguyễn Văn Tuấn, cộng sự (2009), "Cơ cấu thành phần loài ký sinh trùng sốt rét tại hai huyện Hướng Hóa và Đắckrông tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2005-2007". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, (1)

5. Lê Thành Đồng, Huỳnh Kha Thảo Hiền, Trần Nguyên Hùng (2011), "Đánh giá thực trạng véc tơ sốt rét dọc biên giới Việt Nam - Campuchia". Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học, 1, tr. 409-413.

6. Lê Thành Đồng, Nguyễn Văn Nam, Tạ Thị Tĩnh (1997), "Áp dụng kỹ thuật kháng thể huỳnh quang gián tiếp (IFA test) đánh giá dịch tễ sốt rét tại huyện Vân Canh". Phòng chống bệnh sốt rét và bệnh ký sinh trùng, (2), tr. 42-46. 7. Quách Ái Đức, Bùi Quang Phúc, Trần thanh Dương (2013), "Hiệu lực điềutrị của

tại Bình Phước 2012-2013". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, 77 (6), tr. 44-49.

8. Trần Thanh Dương, Đặng Việt Dũng, Ngô Đức Thắng, cộng sự (2015), "Đánh giá thực trạng sốt rét, kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống sốt rét của người dân tại tỉnh Đak Nông, năm 2013-2014". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, 86 (3), tr. 18-22.

9. Trần Thanh Dương, Ngô Đức Thắng, cộng sự (2015), "Phân vùng dịch tễ sốt rét tại Việt Nam năm 2014". Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng – côn trùng, tr. 11-19. 10. Hoàng Hà, cộng sự (2010), "Hiệu quả của biện pháp truyền thông phòng chống

sốt rét với người Vân Kiều tại xã Thanh, huyện Hướng Hóa năm 2006". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, 57 (4), tr. 4-8.

11. Trần Quang Hào, Hồ Văn Hoàng (2013), "Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét, thành phần và mật độ muỗi Anopheles ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Đak Glong, tỉnh Đak Nông". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, tập 75 (4), tr. 58-64.

12. Nguyễn Võ Hinh (2007), "Nghiên cứu hình thái giao lưu và hành vi phòng, chống sốt rét của các đối tượng nguy cơ mắc bệnh tại huyện vùng cao, biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005 - 2007". Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, 4, tr. 17 - 25.

13. Nguyễn Võ Hinh, Lương Văn Định, Lê Quang Phú, Thân Văn Tám, cộng sự (2011), "Hình thái giao lưu và hành vi và hành vi phòng, chống sốt rét của người dân huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2005-2007". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, Tập 36 (4), tr. 27-35.

14. Hồ Văn Hoàng, Phạm Quang Anh (2011), "Cảnh báo nguy cơ gia tăng sốt rét ở vùng sốt rét có nguy cơ quay trở lại". Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,

Nhà Xuất Bản Y Học, tr. 91-98.

15. Hồ Văn Hoàng, Nguyễn Duy Sơn (2012), "Thực trạng bệnh sốt rét và một số yếu tố ảnh hưởng đến phòng chống sốt rét tại vùng biên giới Việt-Lào huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị năm 2010". Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (3), tr. 174-179.

16. Đạo Văn Huề, Phạm Văn Ký (2006), "Đánh giá hiệu quả chẩn đoán nhanh bằng test Paracheck P. f tại tỉnh Bình Thuận". Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng giai đoạn 2001-2005. Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 240-244.

17. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2008), "Đánh giá thông tin giáo dục truyền thông và kiến thức, thái độ, thực hành của người dân trong phòng chống sốt rét sau can thiệp truyền thông sau can thiệp truyền thông giáo dục sức khỏe". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, (3), tr. 3-10.

18. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng (2010), Bệnh sốt rét và chiến lược phòng chống. Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr. 50-303.

19. Lê Xuân Hùng, Nguyễn Mạnh Hùng, Triệu Nguyên Trung, Lê Thành Đồng (2013), "Đánh giá kết quả đạt được của chương trình phòng chống sốt rét 2006- 2010". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tập 17 (1), tr. 19-25.

20. Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Hiệu quả phòng chống sốt rét tại Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010". Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nhà xuất bản Y học, 1, tr. 9-13.

21. Nguyễn Quốc Hưng, Phạm Xuân Đỉnh (2011), "Đánh giá hiệu lực của Fendona 10 SC (Alpha - cypermethrin) phun tồn lưu và tẩm màn trong phòng chống muỗi sốt rét ở một điểm quen biển ở Miền Nam Việt Nam". Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Y học, tr. 246-252.

22. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn (2010), Ký sinh trùng Y học. Nhà xuất bản Y học,TP. HCM, tr. 121-125.

23. Đoàn Hạnh Nhân (1996), "Sốt rét ở trẻ em, đáp ứng miễn dịch và hiệu quả điều trị sớm ở tuyến cơ sở - xã Khánh Nam nằm trong vùng sốt rét lưu hành nặng".

Phòng chống bệnh sốt rét và bệnh ký sinh trùng, (3), tr. 30-35.

24. Đoàn Hạnh Nhân (1997), "Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng và đáp ứng miễn dịch tại huyện đảo Phú Quốc". Phòng chống bệnh sốt rét và bệnh ký sinh trùng, (1) 25. Đoàn Hạnh Nhân, Trần Thị Uyên, Nguyễn Minh Đạo, Trần Quốc Toàn (2002),

"Đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu quả que thử OptiMAL để chẩn đoán nhanh sốt rét tại ba xã huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước". Tạp chí phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét KST - CT Trung ương, (3), tr. 31-37.

26. Vũ Thị Phan (1996), Dịch tễ học bệnh sốt rét và phòng chống sốt rét ở Việt Nam. Nhà Xuất bản Y học,Hà Nội, tr. 87-99.

27. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1920/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020 và định hướng 2030, tr. 1-4.

28. Bùi Quang Phúc, Lê Đức Đào, Nguyễn Văn Tuấn (2006), "Xác định cơ cấu ký sinh trùng tại xã Thanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị bằng kỹ thuật PCR".

Công trình nghiên cứu khoa học báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng giai đoạn 2001-2005, Nhà xuất bản Y học, tập 1, tr. 259-263.

29. Bùi Quang Phúc, Trần Thanh Dương, cộng sự (2014), "Hiệu lực điều trị của thuốc arterakine đối với P. falciparum tại Quảng Trị 2012-2013". Phòng chống bệnh sốt rét và các bệnh ký sinh trùng, Viện Sốt rét - KST - CT Trung ương, (1), tr. 3-7.

30. Bùi Quang Phúc, Huỳnh Hồng Quang, Trần Thanh Dương (2015), "Hiệu lực điều trị của dihydroartemisinin - piperaquin phosphate đối với sốt rét do

khoa học Báo cáo tại Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng năm 2015, Nhà xuất bản Y học, tr. 49-56.

31. Bùi Quang Phúc, Tạ Thị Tĩnh, Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Hiệu lực điều trị của phác đồ artesunate đơn thuần và hydroatemisinine - piperaquine phosphate đối với sốt rét P. falciparum chưa biến chứng năm 2021". Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr. 31-34.

32. Bùi Quang Phúc, Tạ Thị Tĩnh, Huỳnh Hồng Quang, Nguyễn Mạnh Hùng (2013), "Hiệu lực điều trị của phác đồ artesunate đơn thuần và dihydroartemisinine-piperaquine photphate đối với sốt rét do P. falciparum

chưa biến chứng năm 2012". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, Tập 17 (1), tr. 31-35.

33. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Tấn Thoa (2013), "Đáp ứng của ký sinh trùng sốt rét do Pasmodium vivax với phác đồ chloroquin tại ba tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, 2012". Y học thành phố Hồ Chí Minh, 17 (1), tr. 74-86.

34. Huỳnh Hồng Quang, Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Nguyễn Tấn Thoa (2013), "Đáp ứng của ký sinh trùng sốt rét P. vivax với phác đồ chloroquin tại ba tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên, năm 2012". Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, 17 (1), tr. 74-79.

35. Bộ Y tế (2016), "Quyết định 741/QĐ-BYT Ban hành “Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt rét”, tr. 2-17.

36. Bộ Y tế (2016), Quyết định số 4845/QĐ-BYT của Bộ Y tế ban hành ngày 08/9/2016 về việc hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh sốt rét, tr. 2-12

37. Bộ Y tế (2020), Quyết định số 2699/QĐ-BYT ban hành ngày 26/6/2020 về việc Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sốt rét.

38. Chế Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Bình, Phan Trọng Lân (2010), "Thực trạng mắc sốt rét và các yếu tố liên quan đến bệnh sốt rét của người dân đi rừng ngủ rẫy tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận năm 2010". Tạp Chí Y Hoc Dự Phòng, Tổng hội Y học Việt Nam xuất bản, 9 (117), tr. 60-65.

39. Lê Thuận (2006), "Thực trạng về di biến động dân cư và quản lý sốt rét ngoại lai ở Nghệ An từ năm 1999 - 2003". Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng giai đoạn 2001 - 2005, Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, 1, tr. 122-130.

40. Lê Khánh Thuận (2005), Dịch tễ sốt rét và quản lý chương trình phòng chống sốt rét. Nhà xuất bản Y học,Hà Nội, tr. 14-22.

41. Lê Khánh Thuận, Nguyễn Tân, Lê Thành Đồng (2005), Nghiên cứu một số biện

Một phần của tài liệu Thực trạng nhiễm ký sinh trùng sốt rét và hiệu qủa giám sát, phát hiện, điều trị tại huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, 2018-2019 (Trang 135 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)