Điều chế từ H2O

Một phần của tài liệu gtppgd_hoahoc_p2_1593 (Trang 56 - 58)

I 2222 (K) (K) (K) (K) 2222 (tt) (tt) (tt) (tt)

c) Điều chế từ H2O

Hoá chất: H2O2, MnO2.

Dụng cụ: Bình tam giác to hoặc lọ thủy tinh, ống dẫn khí, phễu brom, ống nghiệm, chậu thủy tinh.

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như hình dưới 2.2.2. - Cho một lượng H2O2 vào

phễu brom, cho khoảng 1 gam MnO2 vào bình tam giác. Mở từ từ khoá phễu brom để cho dd H2O2 chảy xuống; khí O2 được thu vào ống nghiệm hoặc bình thu khí bằng phương pháp dời nước.

Chú ý: Trong thí nghiệm (a) cần lưu ý KClO3 là một chất gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc, không nghiền lẫn với bất kỳ một chất nào khác. Lọ đựng KClO3 không bao giờ được để hở nút nhất là khi để cạnh các chất P, C, S.

MnO2 H2O2

57

d) Tự chế tạo khí kếđơn giản (xem hình 2.6)

- Có thể dùng các bình hoặc lọ để làm khí kế.

a b

Hình 2.2.3. Khí kế đơn giản tự làm bằng bình, lọ

Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với kim loại: Natri, Magie và phi kim: S, C, P

a) Oxi tác dụng với natri

Hoá chất: Oxi; natri.

Dụng cụ: Lọ thuỷ tinh, giấy bọc, muôi sắt sạch. Cách tiến hành:

- Thu khí oxi vào lọ thuỷ tinh (lấy từ thí nghiệm 1)

- Cắt 1 mẩu Na bằng hạt ngô nhỏ, cắt bỏ hết lớp oxit quanh, dùng giấy lọc thấm khô dầu.

- Cho mẩu Na vào muôi sắt đã xuyên qua miếng bìa các tông. Sau đó đun nóng trên đèn cồn cho đến khi Na nóng chảy hoàn toàn có màu sáng óng ánh rồi đưa vào bình oxi.

Chú ý:

- Để bảo vệ lọ, bình nên cho vào một ít cát.

- Đưa muôi sắt xuống sâu 2/3 bình; không để chạm vào thành bình; khi rút muôi sắt ra đậy ngay bình bằng nút.

b) Oxi tác dụng với Mg

Hoá chất: Dây Mg hoặc bột Mg; oxi.

Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, muôi sắt tương tự như ở hình 2.2.4.

Cát Na O2222

Hình 2.2.4. Oxi tác dụng với

Cách tiến hành:

Đốt nóng dây Mg hoặc bột Mg chứa trong muôi sắt. Sau đó đưa nhanh vào bình chứa oxi; Mg cháy sáng chói trong bình oxi.

Một phần của tài liệu gtppgd_hoahoc_p2_1593 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)