2. Một trục của hệ thống truyền động có kết cấu như hình 15.3 Mômen
9.3.2. Khả năng tải động
- Hệ số tải trọng động của ổ được xác định theo công thức: Trong đó:
L được tính theo công thức: L = t
b.60.n.10-6. t
b là tuổi bền của ổ, đơn vị là h. Còn gọi là thời gian sử dụng theo tính toán thiết kế.
q là số mũ của đường cong mỏi, q được lấy như sau: q = 3 đối với ổ bi.
q = 10/3 đối với ổ đũa.
n là số vòng quay của trục, v/ph.
Đối với các trục quay chậm, 1 v/ph ≤ n ≤ 10 v/ph, lấy n = 10 để tính. Q là tải trọng quy đổi tác dụng lên ổ lăn. Q được tính như sau:
Q = (X.V.Fr + Y.F r + Y.F at).K t.Kđ đối với ổ chặn Q = F a.K t.Kđ Trong đó: K
t là hệ số xét đến ảnh hưởng của nhiệt độ làm việc của ổ. Giá trị của K
t tra bảng.
Kđ là hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng động. Giá trị của Kđ tra bảng. X là hệ số ảnh hưởng của lực hướng tâm đến tuổi bền của ổ. Giá trị của X được tra trong bảng.
V là hệ số kể đến vòng nào quay, vòng trong quay ổ bền hơn, lấy V=1, vòng ngoài quay lấy V=1,2..
Y là hệ số kể đến ảnh hưởng của lực dọc trục đến tuổi bền của ổ. Giá trị của Y tra trong bảng.
F
r là lực hướng tâm tác dụng lên ổ. Chính là giá trị của phản lực gối tựa khi tính trục.
F
at là tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ.
- Hệ số khả năng tải động [C] tra bảng, theo loại ổ và cỡ ổ.
Đối với các ổ có số vòng quay lớn n ≥ 1 v/ph, được tính theo chỉ tiêu mỏi: C ≤ [C]