Ứng suất cho phép.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 95 - 96)

2. Cho bộ truyền đai kiểu bộ truyền hở với bánh đai dẫn có đường kính

6.5.3 Ứng suất cho phép.

Giá trị của ứng suất tiếp xúc cho phép [

H], có thể tra bảng, hoặc xác định theo công thức kinh nghiệm:

[ H] = ( Hlim/S H).ZR.Z V.KL. K XH Trong đó: 

Hlim là giới hạn mỏi tiếp xúc của mặt răng, tra bảng để có giá trị.

S

H là hệ số an toàn khi tính sức bền tiếp xúc, có thể lấy S

H = 1,1 ÷ 1,2 ; Z

R là hệ số kể đến độ nhám bề mặt, bánh răng thông thường lấy Z

R = 0,95. Z

V là hệ số kể đến vận tốc vòng, bánh răng thông thường lấy Z

V = 1,1. KL là hệ số kể đến bôi trơn, KL = 1

K

XH là hệ số kể đến kích thước của bánh răng, các bánh rằng d

a < 700 mm, lấy K

XH = 1, nếu d

a =2500 mm, lấy K

XH = 0,9 Giá trị của ứng suất uốn cho phép [

F] được tra bảng hoặc tính theo công thức công thức kinh nghiệm:

  Flim. . . F R S XF F Y Y Y S    Trong đó: 

Flim là giới hạn mỏi uốn của răng, tra bảng để có giá trị. S

F là hệ số an toàn khi tính sức bền uốn, có thể lấy S

F = 1,1 ÷ 1,2 . Y Y

R là hệ số kể đến độ nhám mặt lượn chân răng, các bánh răng thông thường lấy Y

R = 1. Các bánh răng có chân răng được đánh bóng, lấy Y

R= 1,0 ÷1,1.

Y

S là hệ số kể đến kích thước của răng, thông thường lấy Y

S = 1,08. Y

XF là hệ số kể đến kích thước của bánh răng, đối với bánh răng thông dụng có d < 700 mm, lấy K =1.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 95 - 96)