Các thông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 83 - 85)

2. Cho bộ truyền đai kiểu bộ truyền hở với bánh đai dẫn có đường kính

6.3.1 Các thông số hình học của bánh răng trụ răng nghiêng

- Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng có một bộ thông số tương tự như bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, được đo trên mặt đầu của bánh răng. Một số kích thước thuộc bộ thông số này có thêm chỉ số t. Ví dụ, mô đun m

t, khoảng cách trục a wt, đường kính vòng chia d wt1, d wt2, góc ăn khớp  wt, góc profil sinh  t

vv.. (Hình 12.17). Bộ thông số này dùng để đo, kiểm tra kích thước của bộ truyền bánh răng. m

t và 

t trên mặt phẳng mút không phải lấy theo dãy số tiêu chuẩn.

- Một số thông số được xác định trên mặt phẳng pháp tuyến n-n, vuông góc với phương của răng. Các kích thước trong mặt phẳng này có thêm chỉ số n. Ví dụ, mô đun m

n, góc profil 

n, góc ăn khớp 

wn, vv.. Các thông số trong mặt phẳng pháp tuyến được lấy theo dãy số tiêu chuẩn. Các thông số này dùng để tính toán bộ truyền bánh răng.

- Góc nghiêng , góc làm bởi phương răng và đường sinh của mặt trụ. Phương răng có thể nghiêng trái hoặc nghiêng phải, giá trị của :

0 <  ≤ 450.

- Hệ số trùng khớp dọc . Hệ sốđược xác định như sau (Hình 12.18): + Giả sử triển khai mặt trụ cơ sở bánh răng dẫn và bị dẫn, đặt song song với mặt phẳng ăn khớp AA-EE. Đường thẳng của đoạn AA là đường vào khớp và EE là đường ra khớp của các cặp bánh răng.

+ Cũng như bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, hệ số trùng khớp

bt

AEp p

 + Hệ số trùng khớp dọc được tính theo công thức + Hệ số trùng khớp dọc được tính theo công thức

.bt bt AA B tg p p      

Trong bộ truyền bánh răng nghiêng, nếu > 1, thì ngay cả khi  < 1 bộ truyền vẫn làm việc bình thường, vì luôn có ít nhất 1 đôi răng tiếp xúc trong vùng ăn khớp.

Các thông số xác định trên mặt mút và trên mặt pháp tuyến có mối liên quan như sau:

m n = m t.cos tg n = tg t.cos tg wn = tg wt.cos 6.3.2 Lực tác dụng lên trục và ổ trục - Lực tiếp tuyến F t1 tác dụng lên trục dẫn I, lực F t2 tác dụng lên trục II. Phương của F t1 và F

t2 trùng với đường tiếp tuyến chung của hai vòng lăn. Chiều của F

t1 ngược với chiều quay n

1, chiều của F

t2 cùng với chiều quay n

2. F t1 = F t2 = 2.T 1/d wt1. - Lực hướng tâm F

r1 tác dụng lên trục I, vuông góc với trục I và hướng về phía trục I. Lực hướng tâm F

r2 vuông góc với trục II và hướng về phía trục II. F r1 = F r2 = F t1.tg wt. - Lực dọc trục F

a1 tác dụng lên trục I, song song với trục I. Lực dọc trục F

a2 song song với trục II. Chiều của lực F

a1, F

a2 phụ thuộc vào chiều quay và chiều nghiêng của đường răng.

F

a1 = F

a2 = F

t1.tg.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)