Trình tự thiết kế bộ truyền

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 96 - 98)

2. Cho bộ truyền đai kiểu bộ truyền hở với bánh đai dẫn có đường kính

6.6 Trình tự thiết kế bộ truyền

Phần này trình bày các bước tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. Trình tự thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, răng chữ V, bánh răng nón cũng được thực hiện theo các bước tương tự như bánh răng trụ răng nghiêng.

Các bước thiết kế bao gồm:

1- Chọn vật liệu chế tạo các bánh răng, cách nhiệt luyện, tra cơ tính của vật liệu.

Đối với các bánh răng có độ rắn bề mặt HB ≤ 350, thường chọn vật liệu bánh 1 có cơ tính cao hơn bánh 2, HB1= HB2+ (30÷50). Đối với các bánh răng có độ rắn bề mặt HB > 350, thường chọn vật liệu hai bánh như nhau.

2- Xác định giá trị ứng suất cho phép, [H1], [H2], [F1], [F2]. Nếu bộ truyền làm việc có quá tải trong thời gian ngắn, cần xác định thêm gía trị của [Hqt1], [Hq2], [Fqt1] và [Fqt2]. 3- Tính đường kính d wt1, hoặc khoảng cách trục a wt, sau khi đã chọn hệ số d, hoặc  a, hệ số K Hv, K Hvà K H. 4- Lấy giá trị mô đun m

n trong khoảng (0,01 ÷ 0,02).a

wt, thuộc dãy số tiêu chuẩn.

5- Chọn sơ bộ giá trị góc nghiêng  trong khoảng 80 ÷ 150 (đối với bánh răng chữ V chọn  = 200 ÷ 450). Tính mô đun m

t = m n/cos. Lấy z 1 ≈ d wt1/m t, làm tròn thành số nguyên. Tính z 2 = i.z 1.

Tính lại góc nghiêng  theo công thức: 1 1 . ar cos n wt Z m d   , chọn giá trị cho . 6- Tính chính xác khoảng cách trục, đường kính các bánh răng, theo số răng, mô đun răng và góc nghiêng đã chọn.

7- Xác định chiều rộng vành răng B=

a.a

wt, Tính hệ số trùng khớp dọc , tính hệ số trùng khớp . Kiểm tra điều kiện hoặc > 1, hoặc > 1. Nếu không thoả mãn, phải điều chỉnh lại kích thước của bộ truyền.

8- Kiểm tra lại sức bền tiếp xúc và sức bền uốn của các bánh răng. Nếu không thoả nãm, phải điều chỉnh lại kích thước của các bánh răng.

9- Kiểm tra sức bền tĩnh của các bánh răng, nếu như có tải trọng quá tải trong thời gian ngắn. Nếu không thoả mãn, phải điều chỉnh lại kích thước của các bánh răng.

10- Xác định các kích thước khác, vẽ kết cấu của các bánh răng trong bộ truyền.

11- Tính lực tác dụng lên trục và ổ. Để có số liệu tính toán thiết kế trục và ổ mang bộ truyền bánh răng.

Chú ý: Khi thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng, ở bước thứ 5, tính

số răng z

1 = d

w1/m, làm tròn z

1, tính z

2 = z

1.i. Lúc này giá trị của d

w1, d

w2 và khoảng cách trục a

w bị thay đổi. Muốn duy trì giá trị đường kính và khoảng cách trục đã định, dùng cặp bánh răng dịch chỉnh góc. Với góc ăn khớp 

w được tính từ công thức:     1 2 1. os . os 1 w w Z Z m c c d i     

Hoặc với hệ số dịch dao xt  x1 x2được tính theo công thức sau:   1 1 1 2 2. 2 w t d u Z Z x m     Ví dụ tính toán

Hãy thiết kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. Bánh răng nhỏ làm bằng thép 45, bánh răng nhỏ làm bằng thép 35 đều thường hóa có:

- Ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh nhỏ  H1 = 520 2

mm N

- Ứng suất tiếp xúc cho phép bánh lớn H2 = 442 2

mm N

- Ứng suất uốn cho phép của bánh nhỏ F1 = 143,3 2

mm N

- Ứng suất uốn cho phép của bánh lớn F2 = 119,4 2

mm N

Thông số Giá trị

Công suất cần truyền (kW) 4,68 Số vòng quay trục dẫn (vg/phút) 500

Số vòng quay trục bị dẫn

(vg/phút) 131,6

Thời gian làm việc 2 ca/ngày Năm

Ngày

5 năm 360 ngày

Bài làm

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 96 - 98)