Lực tác dụng lên bộ truyền.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 108 - 109)

B. Bánh răng trụ răng nghiêng:

7.2.2. Lực tác dụng lên bộ truyền.

Khi bộ truyền làm việc, trục và ổ mang trục vít và bánh vít chịu tác dụng của những lực sau (Hình 13.8):

- Lực tiếp tuyến F

t1 tác dụng lên trục dẫn I, lực F

t2 tác dụng lên trục II. Phương của F

t1 tiếp tuyến với vòng lăn trục vít, phương của F

t2 tiếp tuyến với vòng lăn của bánh vít. Chiều của F

t1 ngược với chiều quay n

1, chiều của F

t2 cùng với chiều quay n

2. Giá trị của F t1 và F t2: 1 2 1 2 1 2 2 2 , t t T T F F d d   Quan hệ giữa F t1 và F t2 được xác định: F t1 =F t2.tg(γ+)

Trong đó  là góc ma sát trên bề mặt tiếp xúc của ren trục vít và răng bánh vít.

: Góc nâng ren trục vít

T T1, 2: Mômen xoắn trên trục dẫn và trục bị dẫn; (Nmm) d d1, 2: Đường kính vòng chia của trục vít và bánh vít; (mm) - Lực hướng tâm F

r1 tác dụng lên trục I, vuông góc với trục I và hướng về phía trục I. Lực hướng tâm F vuông góc với trục II và hướng về phía trục II.

Hnh 13.8. Lực tác dụng lên trục và ổ bộ truyền trục vít

F

r1 = F

r2 = F

t2.tgα/cosγ - Lực dọc trục F

a1 tác dụng lên trục I, song song với trục I. Lực dọc trục F

a2

song song với trục II. Chiều của lực F

a1, F

a2 phụ thuộc vào chiều quay và chiều nghiêng của đường ren. Giá trị của lực dọc trục:

F a1 = F t2 = 2.T 2/d 2 F a2 = F t1 = 2.T 1/d 1 Lực F a1 tác dụng lên trục vít có giá trị rất lớn, dễ làm trục vít mất ổn định.

Một phần của tài liệu Giáo trình Nguyên lý - Chi tiết máy (Nghề: Cắt gọt kim loại - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)