A - HÌNH THÁI TỔ CHỨC HỌC VAØ ĐẠI THỂ
1. Mảng xơ vữa: là một hình khơng đều, cứng và lồi vào lịng động mạch (đm), 42
đường kính khoảng 1-3cm, dày khoảng 3-5mm. Nhìn từ mặt trong thấy nội mạc bị rải rác những ‘mảng xơ vữa’ (mảng XV) mà người xưa đã ví với những đám vơi
vữa trát nham nhở trên tường. Vi thể: những tinh thể cholesterol và những mảnh
vụn tế bào hoại tử ; những tế bào khổng lồ, những mơ bào (histiocyte), những đại thực bào (macrophage) “ăn” ‘LDL-cholesterol đã bị oxyd hĩa’ cùng những chất chuyển hĩa từ chúng v.v… để trở thành tế bào bọt. Hoại tử cùng những tế bào bọt đĩ là cái lõi của mảng XV. Xung quanh lõi ấy đã phát triển sự xơ hĩa mơ tạo keo thành cái vỏ (cái túi, bao) của mảng XV. Những tân mạch lan tới bên dưới mảng XV. Màng ranh đàn hồi (giữa nội mạc và trung mạc) và cả phần trong của trung mạc bị đứt khúc.
2. Những biến chứng của mảng XV:
a. Loét thường ở trung tâm lõi hoại tử của mảng XV, dễ gây nên huyết khối: Loét làm lộ trần mơ dưới nội mạc do đĩ các tiểu cầu dính vào ngày càng nhiều tức giai đoạn mở đầu sự tạo thành huyết khối.
b. Vơi hĩa phần hoại tử làm cho thành đm bị cứng thêm; chỗ vơi hĩa sẽ dễ bong ra.
c. Xuất huyết thành mạch: do vỡ các tân mạch của mảng XV, cĩ thể đội cao mảng xơ vữa lên làm hẹp thêm lịng động mạch.
d. Huyết khối thành mạch: ở bờ rìa hoặc ngay trên mảng XV. Chúng làm hẹp thêm lịng động mạch. Những chỗ cĩ mảng XV dễ sinh huyết khối vì:
+ dịng máu bị quẩn xốy,
+ vắng nội mạc lành vốn tạo tiêu sợi huyết, prostacyclin (chống kết vĩn tiểu cầu).
e. Thuyên tắc: huyết khối vừa nêu hoặc một mảnh của vỏ bản thân mảng XV (chỗ mảng XV bị rạn, nứt, gãy và đứt rời ra) sẽ cĩ tiểu cầu vĩn lại đầy đặc chung quanh gọi là “huyết khối trắng” sẽ thuyên chuyển theo dịng máu tới bít tắc chỗ động mạch hẹp hơn thì gọi là thuyên tắc. Hoặc ‘huyết khối trắng’ tiếp tục sự đơng máu hồn chỉnh, cĩ đủ hồng cầu và tơ huyết quấn xung quanh thành “huyết khối hỗn hợp” rồi cũng di chuyển như trên, gây ra các dạng thuyên tắc:
+ Nếu tắc ở động mạch vành thì nơi xuất phát cục máu đơng là từ một mảng XV phía trên dịng tại một động mạch vành lớn;
+ nếu tắc ở động mạch não thì nơi xuất phát cục máu đơng là ở trên dịng tức là từ:
. một mảng XV phần gần của một động mạch não, . hoặc từ mảng XV động mạch cảnh tức ngồi hộp sọ,
. hoặc từ khá xa ví dụ mặt trong vùng hoại tử cơ tim cấp (ở thành thất trái, vách liên thất) là nơi bị rối loạn ‘chuyển động vùng’ dễ sinh ra huyết khối mới.
+ nếu tắc ở động mạch thận, động mạch mạc treo, động mạch chi dưới…, vấn đề 43
cũng tương tự như trên, và trong một bệnh cảnh cĩ sốt. g. Giãn động mạch sau chỗ hẹp
h. Phình mạch : mảng XV tiến triển làm mỏng dần trung mạc, thành động mạch giãn ra thành ‘phình mạch’, cĩ thể thành một ‘túi phình’, thường ở động mạch chủ bụng.
Túi phình: cĩ xu hướng lớn dần, cĩ thể đè ép các tạng xung quanh; bên trong túi phình thường sinh huyết khối - nơi phát đi những thuyên tắc làm lịng động mạch bị hẹp thêm hoặc bị bít hồn tồn. Chỗ túi phình cĩ thể bị ‘bĩc tách động mạch’ và vỡ ra.
B - VỊ TRÍ THƯỜNG GẶP CỦA MẢNG XV :
Đĩ là những động mạch lớn và vừa: đm ‘đàn hồi’ (ví dụ đm chủ), đm ‘cơ-đàn hồi’, một số đm ‘cơ’(ví dụ đm cẳng chân).
Chỗ “ưa chuộng” của mảng XV là chỗ thành động mạch chịu đựng những quy luật của dịng máu quẩn xốy: khúc quanh của đm, ngã ba đm, đoạn khởi đầu của nhánh ngang hoặc của bàng hệ. Cụ thể như ở:
1. Quai đm chủ, đm chủ bụng, ngã ba đm chủ-chậu 2. Đm vành lớn (bề mặt)
3. Đm não: đm Sylvius, đm thân nền, chủ yếu các khúc khởi đầu từ các đm lớn như đm cảnh trong, đm cột sống.
4. Đm thận: chủ yếu ở lỗ khởi đầu từ đm chủ 5. Đm chi dưới.