Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ (Trang 78 - 80)

- Về cơ cấu kinh tế

2.2.2.2.Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp

a. Khỏi quỏt

- Như Xuõn cú lợi thế là nguồn tài nguyờn khoỏng sản khỏ phong phỳ, nguồn nguyờn liệu nụng lõm nghiệp đa dạng, rất thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, đặc biệt là cụng nghiệp chế biến. Trong những năm qua, huyện đó tớch cực kờu gọi đầu tư, huy động vốn và cú nhiều chớnh sỏch trong phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp, tuy nhiờn cỏc ngành cụng nghiệp cũn ớt, nhỏ bộ, GTSX cũn khiờm tốn chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. GTSX của ngành trờn địa bàn huyện (theo giỏ thực tế) tăng liờn tục, từ 22,9 tỷ đồng năm 2000 lờn 180,9 tỷ đồng năm 2011 (tăng 158 tỷ đồng và 7,9 lần), trung bỡnh mỗi năm tăng thờm 15,8 tỷ đồng. GTSX ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, ngành xõy dựng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong GTSX toàn ngành.

Cụng nghiệp của huyện được phỏt triển chủ yếu dựa trờn nguồn nguyờn liệu tại chỗ (nụng sản). Số lao động cụng nghiệp rất thấp và tăng chậm, năm 2000 là 598 người, đến năm 2011 chỉ cú 759 người. Năm 2011 cú

69 người thuộc khu vực tập thể, 544 người thuộc khu vực cỏ thể và 146 người thuộc khu vực hỗn hợp.

- Cụng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm và cụng nghiệp xõy dựng chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu CN của huyện. Cỏc ngành này tập mới được đầu tư phỏt triển trong những năm gần đõy và phõn bố dọc theo tuyến đường Hồ Chớ Minh như Xuõn Bỡnh, Bói Trành, Xuõn Hũa, Húa Quỳ.

Cơ cấu theo thành phần kinh tế ở Như Xuõn đang mất cõn đối về cơ cấu. Khu vực kinh tế cỏ thể chiếm tới 99%, cũn lại là cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Từ năm 2000 – 2011, cụng nghiệp trờn địa bàn huyện Như Xuõn hầu hết thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Tớnh đến ngày 31 thỏng 12 năm 2011 huyện Như Xuõn cú 394 cơ sở SX cụng nghiệp. Chủ yếu là cơ sở thuộc khu vực cỏ thể (Chiếm tới 382 cơ sở). Cỏc cơ sở thuộc thành phần kinh tế khỏc chiếm con số khiờm tốn và khụng đỏng kể

b. Cỏc ngành cụng nghiệp – TTCN chủ yếu

* Cỏc ngành cụng nghiệp chớnh

Cỏc ngành cụng nghiệp chớnh ở Như Xuõn là SX chế biến nụng sản, chế biến lõm sản, SX vật liệu xõy dựng, khai thỏc cỏt, đỏ, đồ gỗ...

Cơ sở cụng nghiệp đỏng chỳ ý là nhà mỏy chế biến tinh bột sắn xuất khẩu Như Xuõn. Nhà mỏy đi vào hoạt động chớnh thức năm 2006. Với cụng suất 150.000 tấn tinh bột/năm. Nhà mỏy đi vào hoạt động đó gúp phần mở rộng diện tớch cõy sắn cao sản trờn địa bàn huyện, giải quyết việc làm cho hơn 200 lao động

Trong những năm gần đõy trờn địa bàn huyện đó được đầu tư xõy dựng thờm một số nhà mỏy chế biến lõm sản như: Nhà mỏy chế biến gỗ ộp Thành Nam, Nhà mỏy giấy Khỏnh Nam mới đi vào hoạt động đó khai thỏc tốt nguồn nguyờn liệu dồi dào từ ngành lõm nghiệp.

Ngoài ra, ngành cụng nghiệp khai khoỏng đang được thỳc đẩy đầu tư phỏt triển. Cụng ty TNHH Anh Phỏt đang đầu tư khai thỏc tại mỏ sắt Thanh Lõm, Thanh Hũa.

* Nghề thủ cụng truyền thống

Nghề thủ cụng truyền thống của Như Xuõn khỏ phong phỳ và đa dạng. Một số nghề chủ yếu như:

- Nghề dệt thổ cẩm ở Thanh Quõn, Thanh Phong, Thanh Hũa.

- Nghề đan lỏt gồm cú: nghề mõy tre đan, làm tỳi sỏch, giỏ ở Thanh Xuõn, Thanh Sơn, làm thừng, chảo.

Hiện nay, cựng với phỏt triển ngành nghề TTCN, dịch vụ, cơ cấu SX trong nụng thụn đó cú bước chuyển đổi, tạo được sự gắn kết giữa SX NN, chế biến và dịch vụ, huy động được nguồn vốn trong nhõn dõn để đầu tư phỏt triển, gúp phần giải quyết việc làm ở cỏc vựng nụng thụn, tạo cơ sở cho việc hỡnh thành cỏc loại hỡnh HTX, nõng cỏc loại hỡnh tổ hợp, cụng ty TNHH, DN tư nhõn...

Huyện Như Xuõn xỏc định: Đẩy mạnh phỏt triển đa dạng cỏc ngành, nghề TTCN, làng nghề là việc làm quan trọng và mang tớnh chiến lược lõu dài trong quỏ trỡnh xõy dựng nụng thụn mới. Huyện đó quy hoạch, hỡnh thành cỏc cụm cụng nghiệp, làng nghề vừa và nhỏ; cỏc vành đai nghề, dịch vụ, cỏc loại hỡnh gia cụng theo cụng đoạn, chế biến phụ phẩm từ cụng nghiệp, hỡnh thành cỏc vựng nghề, xó nghề dọc đường Hồ Chớ Minh. Huyện ban hành nhiều cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nụng thụn; tạo điều kiện về nguồn vốn vay, mặt bằng SX; mở rộng phỏt triển làng nghề, gắn với ứng dụng khoa học cụng nghệ, chỳ trọng cụng tỏc đào tạo kỹ thuật; tạo lập cỏc mối quan hệ liờn kết, liờn doanh, mở rộng cỏc hỡnh thức tiờu thụ sản phẩm để cú định hướng phỏt triển cỏc loại ngành nghề phự hợp, đạt hiệu quả cao. Đồng thời cú giải phỏp chỉ đạo, để phỏt triển cỏc loại hỡnh ngành nghề hiện cú, vừa tập trung mở mang cỏc cơ sở, ngành nghề SX, kinh doanh cú lợi thế về nguyờn liệu, thị trường và phỏt triển cỏc nghề cú khả năng tận dụng tốt cỏc nguồn lao động ở cỏc vựng cũn nặng tớnh thuần nụng. Thỳc đẩy nhanh quỏ trỡnh đụ thị húa nụng thụn, tạo lập được hệ thống hạ tầng thuận lợi cho quỏ trỡnh giao lưu, thỳc đẩy sự phỏt triển ngành, nghề tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN NHƯ XUÂN, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ (Trang 78 - 80)